banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cồn cát trên vệ tinh Titan giống hệt ở Trái đất
(phatminh.com) Những cồn cát trên bề mặt hành tinh Titan, mặt trăng của sao Thổ, có hình dạng giống như cồn cát, thậm chí rất giống các sa mạc trên Trái đất.

Hình ảnh từ tàu thăm dò Cassini của NASA cho thấy những cồn cát này rất phong phú về hình dạng, cao trên 90m và rộng hơn 1,5km. Tuy nhiên, chúng được cấu thành từ hydrocarbon ở thể rắn, hoá chất tìm thấy trong dầu thô, chứ không phải từ cát.

Mô hình những cồn cát khổng lồ trên Titan
Mô hình những cồn cát khổng lồ trên Titan

Cồn cát là địa hình chiếm ưu thế thứ hai trên Titan, bao phủ hơn 6 triệu km2, tương đương diện tích nước Mỹ. Do đó, sự hình thành của chúng có thể giúp các nhà khoa học hiểu sâu hơn môi trường kỳ lạ của hành tinh bị mây che phủ này.

Mặc dù giống về hình dạng, cồn cát trên Titan khổng lồ hơn nhiều so với cồn cát ở bán đảo Ả rập hay Namibia trên Trái đất. Chúng rộng trung bình từ 1-2km, dài hàng trăm km, và cao khoảng gần 100m. Tuy vậy, kích thước và khoảng cách khác nhau của chúng cho thấy môi trường chúng hình thành và phát triển.

Sử dụng dữ liệu có được từ tàu thăm dò, Alice Le Gall, nguyên nghiên cứu sinh sau tiến sĩ tại phòng thí nghiệm động cơ tên lửa của NASA và cộng sự của ông phát hiện, kích cỡ những cồn cát trên Titan bị kiểm soát bởi ít nhất 2 yếu tố: độ cao và vĩ độ. Càng lên cao các cồn cát càng mỏng và cách xa.

Mỗi mùa trên Titan kéo dài khoảng 7 năm. Do quỹ đạo hình elip của sao Thổ, nam bán cầu của Titan có mùa hè ngắn hơn nhưng lại nóng hơn nên độ ẩm thấp hơn. Hạt cát khô hơn dễ bị gió cuốn đi hình thành nên các cồn cát.

Le Gall cho biết: “Khi những hạt cát này tiến về phía bắc, chúng tôi tin rằng độ ẩm trên bề mặt tăng lên làm cho các phân tử cát khó di chuyển hơn. Kết quả là khó hình thành nên cồn cát”.

(Nguồn: Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Những hiện tượng huyền bí từ vũ trụ (3/2/2012)
Những hiện tượng huyền bí từ vũ trụ (3/2/2012)
Vũ trụ ngoài hệ Mặt Trời khác với chúng ta nghĩ (2/2/2012)
’Có thể phi thuyền lâm nạn vì bức xạ vũ trụ’ (2/2/2012)
Hình ảnh hé lộ nơi lạnh, cô lập nhất trong vũ trụ (2/2/2012)
Thử nghiệm ”khiên chắn” thiên thạch cho Trái đất (1/2/2012)
Nga hoãn hai chuyến bay đưa người lên vũ trụ (31/1/2012)
11 hệ hành tinh mới được phát hiện từ kính Kepler (30/1/2012)
Tiểu hành tinh 2012 BX34 suýt va chạm với Trái Đất (30/1/2012)
Trạm Phobos-Grunt có thể bị ảnh hưởng bởi radar Mỹ (18/1/2012)
Ấn Độ: Đưa rô bốt lên thám hiểm sao Hỏa (18/1/2012)
Cơ hội đầu tiên chiêm ngưỡng siêu lỗ đen (18/1/2012)
Phát hiện cụm thiên hà xa chưa từng thấy (17/1/2012)
Phát hiện dạng hệ hành tinh mới (17/1/2012)
Hàn Quốc lần đầu phát hiện thiên thạch ở Nam Cực (17/1/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt