banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Ấn Độ phóng vệ tinh theo dõi tiểu hành tinh
(www.phatminh.com) Tối 25-2, Ấn Độ đã phóng thành công 7 vệ tinh vào quỹ đạo Trái đất, trong đó một vệ tinh của Canada có nhiệm vụ phát hiện các tiểu hành tinh có khả năng va chạm với Trái đất.


Theo Press Trust of India, vệ tinh này có tên gọi Sapphire, bay quanh Trái đất một vòng hết 100 phút. Ngoài nhiệm vụ tìm kiếm các tiểu hành tinh có thể tới gần Trái đất, nó còn theo dõi các sao chổi và mảnh vỡ trong không gian có thể gây ra các vụ va chạm.

Sáu vệ tinh còn lại gồm hai vệ tinh Argos, Altika của Cơ quan không gian Pháp (CNES) có nhiệm vụ nghiên cứu các thông số đại dương nhằm tăng cường sự hiểu biết về các trạng thái đại dương; hai vệ tinh Unibrite và Brite của Áo; vệ tinh Aausat3 của Đan Mạch và vệ tinh Strand của Anh.

Các vệ tinh được phóng từ Trung tâm phóng vệ tinh Sriharikota ở bang Andhra Pradesh (miền nam Ấn Độ) bằng tên lửa đẩy PSLV do Ấn Độ sản xuất. Tổ chức nghiên cứu không gian Ấn Độ (ISRO) cho biết chuyến phóng bị hoãn 5 phút để tránh khả năng va chạm rác vũ trụ.

Ấn Độ hiện là một trong những nước lớn trên thị trường phóng vệ tinh thương mại. Kể từ năm 1999, Cơ quan không gian nước này đã phóng tổng cộng 35 vệ tinh nước ngoài lên quỹ đạo, trong đó tên lửa đẩy PSLV mang lên quỹ đạo 10 vệ tinh nước ngoài.

(Nguồn: )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Vulcan dẫn đầu bình chọn tên mặt trăng Pluto (26/2/2013)
Đại dương mắc ma trên sao Thủy (25/2/2013)
Châu Âu lập trung tâm theo dõi thiên thạch (25/2/2013)
Hành tinh hứa hẹn có sự sống hơn cả sao Hỏa (23/2/2013)
Tàu của NASA tìm thấy đá xám trên bề mặt sao Hỏa (22/2/2013)
Thiên thạch Nga biến thành ”vàng mười” (21/2/2013)
Phân biệt sao băng, thiên thạch và sao chổi (19/2/2013)
Phân biệt sao băng, thiên thạch và sao chổi (19/2/2013)
Vũ trụ đang khủng hoảng (19/2/2013)
Dải Ngân hà có hố đen mới? (19/2/2013)
Khai thác nghĩa địa ngoài trái đất (25/1/2013)
Vũ trụ đang hạ nhiệt (25/1/2013)
Sao hỏa có thể nuôi dưỡng sự sống (24/1/2013)
Hồ nước cổ đại trên sao Hỏa (23/1/2013)
Rối loạn giấc ngủ trong sứ mệnh sao Hỏa (21/1/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt