banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Diện tích rừng bị phá ở Mexico tăng nhanh trong 10 năm
(www.phatminh.com) Báo cáo công bố ngày 27/12 của Bộ Môi trường và Tài nguyên (SMARNA) Mexico cho biết nước này là quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) có diện tích rừng bị phát hủy tăng nhanh nhất trong vòng 10 năm qua.

Từ năm 2005 tới nay, trung bình mỗi năm diện tích rừng của Mexico bị thu hẹp 155.000 hécta. Quốc gia Bắc Trung Mỹ này xếp thứ 21 trên thế giới về diện tích rừng bị mất, chiếm gần 29% tổng diện tích rừng hiện có.

Đây cũng là nguyên nhân chính làm giảm tới 30% sản lượng gỗ, từ 8,1 triệu mét khối năm 2000 xuống còn 5,7 triệu mét khối vào năm 2011, đồng thời là mối đe dọa lớn nhất hiện nay đối với môi trường sống của 2.606 loài động vật và hàng nghìn thực vật quý hiếm.

Diện tích rừng bị phá ở Mexico tăng nhanh trong 10 năm
Ảnh: orangutan.org.uk

SMARNA cho rằng, nguyên nhân chính của hiện trạng trên là do ý thức của người dân Mexico còn thấp, mức đầu tư của chính phủ nước này chưa thỏa đáng, chỉ chiếm 0,1% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tương đương 1 triệu USD/năm, và thiếu một chiến lược dài hạn với những quy định cụ thể trong công tác này.

Có tới 56% khu bảo tồn tự nhiên ở Mexico hoạt động dưới dạng tự phát, trong khi 25% tổng số khu bảo tồn vẫn chưa được phân định xong, dẫn tới trách nhiệm quản lý không rõ ràng.

Trước tình hình đó, SMARNA nhấn mạnh Mexico phải nhanh chóng tiến hành nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao kiến thức về đa dạng sinh học trên lãnh thổ quốc gia, đồng thời lồng ghép những kiến thức khoa học này vào quá trình hoạch định chính sách công về bảo vệ và sử dụng nguồn đa dạng sinh học một cách hiệu quả, có trách nhiệm, hướng tới phát triển bền vững.

Hiện Mexico là một trong bốn quốc gia trên thế giới có sự đa dạng sinh học nhất với 26.000 loài thực vật, 282 loài động vật lưỡng cư, 707 loài bò sát và 439 loài động vật có vú.

(Nguồn: khoahoc.com.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Sự khắc nghiệt của thời tiết trong năm 2013 (31/12/2013)
Methane hydrate và sự cố trên nền biển (31/12/2013)
Núi lửa Indonesia lại cựa mình (31/12/2013)
Hình ảnh mới nhất về vùng băng giá Nam cực (31/12/2013)
Bãi tắm Nha Trang xuất hiện cá mập nặng gần 200kg (27/12/2013)
Kỳ lạ rắn đồng trinh sinh con (27/12/2013)
Hàng trăm lạc đà dự ”cuộc thi sắc đẹp” (27/12/2013)
Cận cảnh rắn cổ cò tuẫn tiết vì con (27/12/2013)
Bí ẩn vương quốc rắn hổ mang chúa khổng lồ (27/12/2013)
Phẫn nộ vào ’địa ngục’ dành cho động vật (27/12/2013)
Thăm thung lũng đá già cỗi nhất trái đất (24/12/2013)
Máu cá voi nhuộm đỏ vùng biển trong mùa săn (24/12/2013)
Hoa anh đào Sa Pa khoe sắc trước đêm Giáng sinh (23/12/2013)
Châu Âu mạnh tay chống ”sát thủ vô hình” (22/12/2013)
Bảo tồn giống lúa trời độc đáo ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (22/12/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt