banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phẫn nộ vào 'địa ngục' dành cho động vật
(www.phatminh.com) Một vườn thú Indonesia được mệnh danh "sở thú chết chóc", là nơi ngược đãi động vật bậc nhất thế giới với những chú voi bị xiềng xích, lạc đà bị bỏ đói trơ xương, hổ ăn thịt tẩm formaldehyde...
 
Richard Shears- một phóng viên của tờ Daily Mail - đã đến vườn thú Surabaya (Đông Java, Indonessia) và ghi lại được những hình ảnh hết sức đau lòng của động vật hoang dã ở đây. Sở thú Surabaya này  được mở của vào năm 1926 dưới thời cai trị thuộc địa Hà Lan và từ đó đến nay chưa đề được nâng cấp, cải thiện. Thay vào đó, lượng động vật được chuyển đến đây ngày một nhiều.
Richard Shears- một phóng viên của tờ Daily Mail - đã đến vườn thú Surabaya (Đông Java, Indonessia) và ghi lại được những hình ảnh hết sức đau lòng của động vật hoang dã ở đây. Sở thú Surabaya này được mở của vào năm 1926 dưới thời cai trị thuộc địa Hà Lan và từ đó đến nay chưa đề được nâng cấp, cải thiện. Thay vào đó, lượng động vật được chuyển đến đây ngày một nhiều.
Bộ Lâm nghiệp của Indonesia cũng đã kêu gọi nên chuyển các loài động vật đến vườn thú khác nhưng không nơi nào nhận vì ở chỗ họ cũng đã có nhiều và họ sợ những con vật ở đây mang mầm bệnh đến nơi của họ.
Bộ Lâm nghiệp của Indonesia cũng đã kêu gọi nên chuyển các loài động vật đến vườn thú khác nhưng không nơi nào nhận vì ở chỗ họ cũng đã có nhiều và họ sợ những con vật ở đây mang mầm bệnh đến nơi của họ.
Những chú voi con bị xích chặt cả 3 chân khiến chúng chỉ có thể đứng yên một chỗ, không thể bước lên phía trước hoặc lui lại phía sau. Những vòng xích chân chặt đến nỗi ăn sâu vào thịt, làm chân chúng đầy vết lở loét.
Những chú voi con bị xích chặt cả 3 chân khiến chúng chỉ có thể đứng yên một chỗ, không thể bước lên phía trước hoặc lui lại phía sau. Những vòng xích chân chặt đến nỗi ăn sâu vào thịt, làm chân chúng đầy vết lở loét.
Gương mặt tội nghiệp của chú khỉ
Gương mặt tội nghiệp của chú khỉ
Những chú khỉ mũ nâu Nam Mỹ với ánh mắt dường như van xin, chúng chẳng thiết chơi đùa, nghịch ngợm mà chỉ chạy đến nhận những quả chuối rồi về chuồng của mình - nơi có vô số chuột hoang sinh sống cùng.
Những chú khỉ mũ nâu Nam Mỹ với ánh mắt dường như van xin, chúng chẳng thiết chơi đùa, nghịch ngợm mà chỉ chạy đến nhận những quả chuối rồi về chuồng của mình - nơi có vô số chuột hoang sinh sống cùng.
Một con đười ươi nữ chơi với một bút đánh dấu nhựa trong miệng trong khi một con chuột, phía dưới bên phải, thò đầu của mình ra khỏi một trong những lỗ hổng trên bờ
Một con đười ươi cái chơi với một bút đánh dấu nhựa trong miệng trong khi một con chuột, phía dưới bên phải, thò đầu của mình ra khỏi một trong những lỗ hổng trên bờ
Tony Sumampau, cựu thành viên trong ban quản lý sở thú, cho biết:
Tony Sumampau, cựu thành viên trong ban quản lý sở thú, cho biết: "Những người giữ thú ở đây ai cũng xem việc buôn bán ở những quầy hàng thực phẩm, đồ uống của mình để kiếm tiền quan trọng hơn là chăm sóc những con vật".
Nếu đến cảng Sydney, bạn sẽ bắt gặp những bầy bồ nông bay lượn tự do trên mặt nước thì tại vườn thú Surabaya, bạn sẽ không khỏi chạnh lòng khi hàng trăm con bồ nông bị nhốt chen chúc vào một cái chuồng với hồ nước bé tí.
Nếu đến cảng Sydney, bạn sẽ bắt gặp những bầy bồ nông bay lượn tự do trên mặt nước thì tại vườn thú Surabaya, bạn sẽ không khỏi chạnh lòng khi hàng trăm con bồ nông bị nhốt chen chúc vào một cái chuồng với hồ nước bé tí.
 Lạc đà bị bỏ đói đến mức có thể đếm được những chiếc xương sườn của nó.
Lạc đà bị bỏ đói đến mức có thể đếm được những chiếc xương sườn của nó.
Một con hươu cao cổ chết đi, vườn thú lấy khung xương làm cảnh
Một con hươu cao cổ chết đi, vườn thú lấy khung xương làm cảnh
Agus Supangkat - một phát ngôn viên của sở thú - nhấn mạnh các điều kiện đã được cải thiện trong năm qua nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Jakarta Globe báo cáo từ ngày 15-7 đến 15-9 năm nay, đã có 43 loài động vật đã bị chết ở sở thú này.
Agus Supangkat - một phát ngôn viên của sở thú - nhấn mạnh các điều kiện đã được cải thiện trong năm qua nhưng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập. Jakarta Globe báo cáo từ ngày 15-7 đến 15-9 năm nay, đã có 43 loài động vật đã bị chết ở sở thú này.
Daily Mail nói rằng 3.000 động vật ở đây sẽ còn bị chết nhiều nữa nếu không có những giải pháp kịp thời.
Daily Mail nói rằng 3.000 động vật ở đây sẽ còn bị chết nhiều nữa nếu không có những giải pháp kịp thời.
(Nguồn: baodatviet.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Thăm thung lũng đá già cỗi nhất trái đất (24/12/2013)
Máu cá voi nhuộm đỏ vùng biển trong mùa săn (24/12/2013)
Hoa anh đào Sa Pa khoe sắc trước đêm Giáng sinh (23/12/2013)
Châu Âu mạnh tay chống ”sát thủ vô hình” (22/12/2013)
Bảo tồn giống lúa trời độc đáo ở Vườn Quốc gia Tràm Chim (22/12/2013)
Hung hãn như cá sấu Úc (22/12/2013)
Hòn đảo sơ sinh mới nổi ở Nhật Bản có thể ”sống thọ” (22/12/2013)
4 siêu núi lửa đe dọa loài người (22/12/2013)
Cận cảnh san hô đen quý hiếm giá tiền triệu (22/12/2013)
Những thác nước thần tiên nơi ’hạ giới’ (22/12/2013)
Tuyết rơi khiến Sapa ’đẹp ngỡ ngàng’ (21/12/2013)
Tuyết rơi tuyệt đẹp ở Mỹ (21/12/2013)
Hang động lưu giữ chứng tích sóng thần trong lịch sử (20/12/2013)
Vách đá ngầm tiết lộ nguyên nhân khủng long tuyệt chủng (20/12/2013)
Đảo mới ở Nhật Bản tiếp tục mở rộng diện tích (20/12/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt