banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nhận biết vũ khí trong thế giới LEGO (kỳ 1)
(phatminh.com) Từ những "viên gạch" LEGO đặc biệt với bàn tay tài hoa cửa người lắp, người ta vẫn có thể tạo ra những khí tài với các chi tiết không thua kém thực tế.
LEGO là dòng sản phẩm ghép hình được sản xuất bởi tập đoàn cùng tên, có trụ sở chính tại Billund, Đan Mạch.

Đồ chơi LEGO thường ở dạng những “viên gạch” nhiều màu sắc làm bằng nhựa có thể ghép lại với nhau tùy theo chủ đề hay sở thích của người chơi.

Các sản phẩm LEGO thường được bán ra thị trường theo từng chủ đề nhất định như ô tô, máy bay, robot, tầu thủy hoặc các sa bàn như đồng quê, đô thị, công trường...

Với bản chất là đồ chơi trẻ em, sản phẩm sắp xếp từ các viên gạch thường khó có độ chi tiết cao. Vì thế, các loại vũ khí thường thấy như máy bay, xe tăng lắp từ LEGO thường giống đồ chơi hơn khí tài thực sự.

Tuy nhiên, những bộ LEGO đặc biệt với bàn tay tài hoa cửa người chơi vẫn có thể tạo ra những khí tài với độ chi tiết cao không kém gì thực tế.

Dưới đây là một số loại vũ khí trong thế giới LEGO:

Xe tăng Leopard 2A7, trang bị hiện đại nhất trong lục quân Đức hiện nay.

Leopard 2A7 "biểu diễn" vượt chướng ngại vật.

"Súng máy phòng không hạng nặng trên nóc xe tăng Leopard 2A7

Động cơ xe tăng được thiết kế chi tiết phía sau xe.

Hệ thống điều khiển bắn "siêu hiện đại" trong tháp pháo của Leopard 2A7

Leopard 2A7 được vận chuyển trên xe tải hạng nặng.

Xe tăng T-80UM2 "Đại bàng đen" của lục quân Nga. Chiếc "Đại bàng đen" phiên bản LEGO "thừa" một bánh xích so với phiên bản ngoài đời thật.

T-80UM2 được gắn thêm các phụ kiện như lưỡi cày phá mìn và hệ thống phòng vệ chủ động (APS)

T-80UM2 "nghiền nát" một chiếc Humvee.

Động cơ phía sau xe T-80UM2

Hệ thống điều khiển bắn không kém phần hiện đại so với Leopard 2A7.

"Xe tăng T-55" trở nên lạc lõng giữa những chiếc xe tăng hiện đại.
    
Xe thiết giáp hỗ trợ tăng BMPT. Ở phiên bản LEGO, BMPT còn được "chế" thêm hai thùng rocket trên tháp pháo.

Thiết giáp trinh sát BRDM-2 với tên lửa chống tăng AT-5 Spandrel

Phiên bản BRDM-2 LEGO ít hơn 1 tên lửa so với ngoài đời thực.

Pháo tự hành diệt tăng trên khung thân xe thiết giáp Stryker của Hoa Kỳ

Súng cối tự hành AMOS (Advance Mortar System) của Hoa Kỳ.

Khoang chứa đạn của AMOS phiên bản LEGO được thiết kế rất chi tiết.

Hệ thống pháo Archer FH-77 của Thụy Điển.

Archer FH-77 trên "chiến trường" LEGO.

"Pháo tự hành hai nòng Koalitsiya-SV" lừng danh của Nga.( chi tiết)

Koalitsiya-SV "sẵn sàng khai hỏa".

"Hệ thống máy tính điều khiển bắn hiện đại" trong tháp pháo.

Tiếp đạn cho Koalitsiya-SV từ xe tải Ural-4320.

Xe vận tải quân sự Ural-4320 trên "chiến trường"

Xe cẩu đang vận chuyển một chiếc MRAP.

Tầu tuần duyên.
(Nguồn: tinmoi.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga thử thành công thiết bị lặn sâu có người lái (9/7/2011)
Mỹ để lộ thông tin về kính nhìn đêm áp tròng (1/7/2011)
Mỹ phát triển tàu cá mập Seabreacher X (1/7/2011)
Mỹ thử nghiệm ’Bức màn sắt’ (1/7/2011)
Mỹ thay đầu đạn thuốc nổ bằng đầu đạn điện tử (1/7/2011)
Máy bay trinh sát nhỏ bằng chim sẻ  (27/6/2011)
Xem dàn siêu tên lửa S-300PMU1 của VN (21/6/2011)
5 siêu vũ khí gây ít tổn thất phụ (21/6/2011)
Mỹ phát triển công nghệ lần theo dấu đối phương (20/6/2011)
Quân đội Mỹ phát ’khoe’ một loạt siêu vũ khí (20/6/2011)
Đầu tư cho hải quân Ấn Độ vượt Trung Quốc (7/6/2011)
Nga giúp Hải quân Việt Nam tương đương với Ấn Độ (7/6/2011)
Tàu chở khí tự nhiên nặng hơn tàu sân bay 6 lần (26/5/2011)
Vũ khí hiện đại của lực lượng đột kích SEAL (26/5/2011)
A-55 và A-57 siêu thủy phi cơ bí mật của Liên Xô (25/5/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt