banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mỹ nghiên cứu áo giáp chống lực đạn
(phatminh.com) Những loại áo giáp hiện đại dù có thể chống được đạn nhưng vẫn không thể bảo vệ binh sĩ khỏi lực đẩy cực mạnh của đạn - đây cũng chính là nguyên nhân gây ra hầu hết các vụ chấn thương do đạn bắn của quân đội Mỹ tại Iraq và Afghanistan.

Một hãng công nghệ của Mỹ đã nghiên cứu chế tạo ra một loại áo giáp siêu nhẹ, được làm từ vật liệu siêu bảo vệ và mặc lót bên dưới áo giáp chống đạn truyền thống.

Chấn thương vì lực đạn là nguyên nhân hầu hết các ca chấn thương của binh sĩ Mỹ tại Iraq và Afghanistan.

Chấn thương vì lực đạn là nguyên nhân hầu hết các ca chấn thương của binh sĩ Mỹ tại Iraq và Afghanistan.

Theo trang LiveScience, loại “áo giáp composite lai” này sẽ có công dụng bảo vệ ngực, vai, đùi, cánh tay và sườn, bổ trợ thêm cho loại gile chống đạn đang được quân đội Mỹ sử dụng. Các cuộc thử nghiệm cho thấy, khi sử dụng kết hợp hai loại áo giáp chống đạn sẽ hấp thụ được tới 25% lực đạn do những vũ khí như súng AK-47 bắn ra.

“Lực đạn quá mạnh sẽ gây chảy máu trong, gãy xương sườn và đôi khi cả tử vong”, ông Amir Bhochhibhoya, đồng sáng lập hãng công nghệ MetCel cho biết. Do đó, giảm được lực đạn sẽ góp phần cứu mạng nhiều người.

Loại áo giáp bổ trợ của MetCel
Loại áo giáp bổ trợ của MetCel


Thậm chí theo lời ông Amir, giáp lai còn có thể làm giảm xung chấn của những viên đạn bắn ra từ vũ khí cấp độ III (nòng súng 7,62mm vốn sử dụng phổ biến ở Afghanistan và Iraq). Thế nhưng trọng lượng của áo lại nhẹ hơn khoảng 10% so với các áo chống đạn hiện hành.

(Nguồn: VietNamNet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
FN SCAR, sát thủ tiêu diệt bin Laden (7/3/2012)
Xếp hạng các nước xuất máy bay chiến đấu (2/3/2012)
AN-94, ”con nhà lính, tính nhà quan” (2/3/2012)
Hàn Quốc ”lạnh gáy” với pháo mới của Triều Tiên (27/2/2012)
Lời giải cho bài toán phòng không tầm trung Việt Nam (3/2/2012)
Tàu Mistral của Nga sẽ có tên Vladivostok và Sevastopol (3/2/2012)
Đạn tự đổi hướng như tên lửa  (3/2/2012)
”Su-30 mới của Việt Nam hiện đại nhất châu Á” (31/1/2012)
Nga thay thế T-72B1 bằng T-72BM (30/1/2012)
Hình ảnh chưa từng công bố về tên lửa S – 300 của Việt Nam (5/1/2012)
Trung Quốc: Thử nghiệm tầu lửa siêu tốc 500 km/giờ (27/12/2011)
Nga giới thiệu UAV cất/hạ cánh thẳng đứng (13/12/2011)
Indonesia giới thiệu áo giáp đa năng (12/12/2011)
Việt Nam chế tạo thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp (12/12/2011)
Việt Nam chế tạo sơn hấp thụ sóng radar (12/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt