banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Xây dựng hệ thống "Sunglacier" tạo ra băng trong điều kiện ở sa mạc
(phatminh.com) Các kỹ sư Hà Lan làm việc tại công ty Cofely, một công ty chuyên thiết kế các sân băng và các hệ thống đông lạnh lưu trữ thực phẩm, đã tạo ra một tảng băng dày 10cm trên một bề mặt nhôm bên trong một container vận chuyển, mô phỏng các điều kiện ở sa mạc tại một nhiệt độ khoảng 30oC. Đây là một trong những thử nghiệm này nằm trong dự án xây dựng hệ thống "Sunglacier" hiện đang được thử nghiệm sơ bộ tại Hà Lan.

Dự án xây dựng hệ thống "Sunglacier", bao gồm các tấm pin quang điện mặt trời được phủ trên bề mặt khoảng 200m2, sẽ cung cấp năng lượng làm mát cho các thiết bị ngưng tụ (được tích hợp trên mặt dưới của cấu trúc hình lá cây đu) để hấp thụ độ ẩm từ không khí ở sa mạc và biến nó thành nước đóng băng.

"Kết quả của nghiên cứu này, đã chứng minh rằng đối phó với biến đổi khí hậu là điều hoàn toàn khả thi", theo Ap Verheggen, người tham gia vào nghiên cứu này.

Dự án này hoạt động trên các nguyên tắc cơ bản của sự ngưng tụ. Chúng tôi tin rằng độ ẩm trong không khí càng cao, chúng tôi càng tạo ra nhiều nước đóng băng hơn, theo Jan Alkemaide, kỹ sư hàng đầu của dự án.

Dù rằng các Sa mạc nổi tiếng là khô hạn nhưng Verheggen cho biết: "Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi ở Ai Cập đã chứng tỏ rằng: Sa mạc Sahara có chứa cùng một lượng độ ẩm trong không khí như ở Hà Lan".

Trong thử nghiệm này, hệ thống Sunglacier cũng bao gồm 1 máy tạo độ ẩm để cung cấp độ ẩm và 1 quạt để mô phỏng những cơn gió ở sa mạc.

Vũng nước hình thành bên dưới hệ thống Sunglacier là kết quả của quá trình băng (kể cả lớp băng dày) bị tan chảy ở điều kiện nhiệt độ cao ở sa mạc.


"Về mặt lý thuyết, điều kiện nhiệt độ không khí nóng hơn có thể tạo ra nhiều băng hơn và theo kế hoạch là sẽ tăng nhiệt độ thử nghiệm lên đến 50ºC"
, theo Verheggen.

Alkemaide giải thích rằng mục tiêu của hệ thống Sunglacier là nhằm tạo ra 1m
2 nước đá cho mỗi 10m2 của tấm pin quang điện mặt trời. Tuy nhiên, điều này sẽ khó khăn vì các tấm pin quang điện mặt trời linh hoạt không hiệu quả như các tấm pin quang điện mặt trời phẳng thông thường.

"Nói cách khác, chúng tôi cần tạo ra 1kW năng lượng mặt trời từ 2kW nhiệt năng vận chuyển từ bề mặt đến khí quyển. Tuy nhiên, hiện tại chúng tôi vẫn đòi hỏi là phải tạo ra 1kW năng lượng mặt trời cho 1kW nhiệt năng, chính vì vậy mà chúng tôi không thể thực hiện được mục tiêu đã đề ra"
, theo Alkemaide, điều này cho thấy rằng hệ thống Sunglacier hiện tại vẫn chưa hoàn thiện.

Một khi các thử nghiệm được hoàn tất vào năm 2012, Verheggen đã lên kế hoạch xây dựng một hệ thống Sunglacier trình diễn trong sa mạc như là một cách truyền cảm hứng cho mọi người chứng minh rằng đối phó với biến đổi khí hậu là điều hoàn toàn khả thi.

(Nguồn: Theo KhoaHoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Việt Nam muốn hợp tác vũ trụ với Nhật  (3/11/2011)
Điện hạt nhân VN: An toàn lên hàng đầu  (2/11/2011)
Những tòa nhà ”sống” có thể hấp thụ khí carbon (31/10/2011)
Chia sẻ thông tin về biến đổi khí hậu (31/10/2011)
Motorola giới thiệu Motoactv: thiết bị hỗ trợ tập luyện thể thao  (20/10/2011)
Việt Nam - Israel hội đàm hợp tác quốc phòng (20/10/2011)
Đào tạo cách nhận biết dịch xuất phát từ động vật (19/10/2011)
Thư của Einstein giá 14.000 đôla (17/10/2011)
Công nghệ vũ trụ sẽ giúp Việt Nam phát triển (12/10/2011)
IBM hỗ trợ Đà Nẵng xây dựng thành phố thông minh (12/10/2011)
Việt Nam sẽ nhảy vọt nếu biết cải tiến công nghệ nước ngoài (11/10/2011)
Nhiều ’ưu đãi’ cho TP HCM phát triển thương mại điện tử (10/10/2011)
Nhật tài trợ 552 tỷ đồng cho điện hạt nhân Ninh Thuận 2 (29/9/2011)
New Zealand ra mắt ba quỹ học bổng về biến đổi khí hậu  (28/9/2011)
Thực hiện chuyến bay đầu tiên bằng nhiên liệu sinh học (28/9/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt