banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nhựa phân hủy sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường
(www.phatminh.com) Trung tâm Kỹ thuật nhựa - cao-su và đào tạo quản lý năng lượng TP Hồ Chí Minh và Công ty Multibeauty vừa giới thiệu nguyên liệu nhựa phân hủy sinh học - oxy hóa MD - 6060.

 Nếu sử dụng loại nguyên liệu này để sản xuất các sản phẩm từ nhựa, thì chỉ khoảng 600 ngày sẽ được phân hủy hoàn toàn.

Nhựa phân hủy sinh học giúp giảm ô nhiễm
Ảnh minh họa: nhuacomposite.vn

Trong quá trình sản xuất các sản phẩm nhựa, chỉ cần thêm 10% chất MD 6060 trộn với nhựa sẽ làm sản phẩm sau khi sử dụng tự động phân hủy thành CO2 và nước, được vi sinh hấp thu, không ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, bởi không sản sinh ra các chất độc hại. Kết quả đã được Trung tâm Ðo lường Chất lượng 1 Hà Nội kiểm chứng.

Nhựa phân hủy thường được chia làm bốn loại: nhựa phân hủy quang học, nhựa phân hủy sinh học, nhựa phân hủy quang học và sinh học; nhựa phân hủy sinh học - oxy hóa. Với ba loại nhựa đầu, chỉ có thể làm các mạch cao phân tử của polymer bị đứt gãy và không được phân hủy hoàn toàn thành CO2 và nước. Còn nếu được phân hủy sinh học hoàn toàn thì giá thành rất cao, phải thay đổi máy móc, sản phẩm đã qua sử dụng không thể tái chế.

Việc sử dụng chất MD - 6060 sẽ không làm ảnh hưởng đến tính năng của các sản phẩm nhựa, có thể tái chế sử dụng nhiều lần và thân thiện với môi trường.


(Nguồn: Thiennhien )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Đấu giá huy chương giải Nobel cho công trình ADN (18/4/2013)
Bia không cồn vẫn thu hút đàn ông (18/4/2013)
Ếch trong suốt như thủy tinh (17/4/2013)
Toshiba giới thiệu công nghệ đột phá về thiết bị y tế (17/4/2013)
Tự tạo ra robot thông minh với bộ Kit Barobo (16/4/2013)
Vàng SJC bất ngờ lấy lại mốc 41 triệu đồng/lượng (16/4/2013)
Nguy cơ nhiễm cúm từ…smart phone (16/4/2013)
Việt Nam sắp xem được mưa sao băng (16/4/2013)
Công nghệ tưới phun mưa dùng năng lượng Mặt Trời (15/4/2013)
Phát hiện ngọn núi giống hệt thiên tài Albert Einstein (9/4/2013)
Văn Hiệp - 'ông trưởng thôn' của mọi nhà (9/4/2013)
Cấy mắt người lên cánh ve sầu (8/4/2013)
Sinh vật kỳ dị có tới 7 giới tính (4/4/2013)
Ứng dụng KH-CN làm lợi cho xã hội hơn nghìn tỷ đồng (3/4/2013)
Bệnh giộp môi ảnh hưởng khả năng tư duy (28/3/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt