banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nguy cơ nhiễm cúm từ…smart phone
(www.phatminh.com) Khi mùa cúm bùng nổ, phần lớn chúng ta đều có ý thức vệ sinh cá nhân tốt bằng các rửa tay bằng xà phòng, tránh tiếp xúc gần với các bệnh nhân mắc cúm và chích ngừa cảm cúm. Tuy nhiên một trung gian truyền bệnh khác lây nhiễm cúm mà bạn có thể sẽ không ngờ đến là điện thoại.


Nguy cơ nhiễm cúm từ…smart phone

Phần lớn mọi người hiếm khi lau chùi hay tẩy rửa điện thoại di động của mình, trong khi thường xuyên chia sẻ nó với bạn bè hay tiếp xúc với nó qua đường miệng thông qua hoạt động gọi điện thoại. Tuy nhiên, nếu lau chùi màn hình điện thoại bằng những chất tẩy rửa mạnh có thể gây tổn hại đến các mạch điện tử trong điện thoại nếu chẳng may bạn để chất tẩy rửa đó ngấm vào phần cạnh của màn hình. Ví dụ như trên website của Apple có khuyến cáo “không sử dụng chất tẩy rửa kính, chất tẩy rửa gia đình, phun hóa chất, chất cồn, dung môi, chất mài mòn để lau rửa điện thoại”. Apple cảnh báo những chất hóa học có thể ảnh hưởng đến màn hình mà chỉ nên dung những miếng vải mềm ẩm để vệ sinh. Và hãng điện thoại Samsung cũng có những khuyến cáo tương tự đối với người dung. Tuy nhiên việc vệ sinh như vậy khó có thể khử trùng điện thoại.

 

Các chuyên gia y tế và dược sĩ khuyến cáo mọi người tuân thủ những nguyên tắc cơ bản để phòng chống cúm như rửa tay thường xuyên, chích ngừa cảm cúm, ở trong nhà để không lây lan vi-rút và tích cực vệ sinh tẩy rửa bề mặt những đồ vật mà bạn hay chạm phải. Và một trong những đồ vật mà bạn không thể không chạm đến hàng ngày là chiếc smart phone. Trong ngày không biết bao nhiêu lần bạn nâng lên đặt xuống điện thoại của mình, thậm chí cho đi WC cùng, đây chính là nơi phát tán vi khuẩn và vi-rút mạnh nhất. Lời khuyên về việc vệ sinh điện thoại là một trong những điều bạn phải cân nhắc trong dịch cúm hiện nay.

Có nhiều nghiên cứu đã thử nghiệm liệu điện thoại di động có thực sự lan truyền dịch cúm, nhìn từ góc độ thực tiễn, smart phone có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc lây nhiễm dựa trên việc chúng tiếp xúc với mặt ta hàng ngày. Bên cạnh đó, tay cũng là một trung gian truyền bệnh, đặc biệt là chốn công sở nơi có hàng chục tay cầm và nắm đấm cửa hiếm khi được vệ sinh. Một nghiên cứu được công bố vào năm 2010 đã chỉ ra rằng vi rút có thể dễ dàng lây truyền giữa các ngón tay và bề mặt kính, tương tự đối với bề mặt của những chiếc smart phone. Việc đặt ở chế độ loa ngoài cũng là một trong những cách đơn giản để tránh tiếp xúc quá nhiều với màn hình điện thoại.

 

Khả năng lây nhiễm cúm từ điện thoại phụ thoại vào nhiều nhân tố như thời gian vi khuẩn hay vi-rút đó bám trên bề mặt của điện thoại. Trong vòng 15-20 phút đầu tiên, bạn sẽ có nguy cơ cao nhiễm những loại vi khuẩn và vi rút đó nếu tiếp xúc với mắt, mũi hay miệng. Nguy cơ lây nhiễm giảm dần một cách đáng kể sau 1-3 giờ tiếp xúc.

Có một vài lời khuyên giúp bạn giảm nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn và vi-rút qua đường điện thoại:

-          Không nên đưa điện thoại qua tay nhiều người.

-          Để điện thoại tránh xa tầm tay của trẻ.

-          Nếu người bị cúm có dùng điện thoại của bạn thì hãy để sau vài tiếng mới sử dụng lại. Rửa sạch tay hoặc sử dụng các chất tẩy rửa trước khi sử dụng lại chúng. Thi thoảng sử dụng tai nghe điện thoại rời hay loa ngoài thay thế.

-          Sử dụng miếng dán màn hình và tích cực thay nó để giảm thiểu nguy cơ nhiễm các loại vi-rút và vi khuẩn bám trên đó.


(Nguồn: tinmoi.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Việt Nam sắp xem được mưa sao băng (16/4/2013)
Công nghệ tưới phun mưa dùng năng lượng Mặt Trời (15/4/2013)
Phát hiện ngọn núi giống hệt thiên tài Albert Einstein (9/4/2013)
Văn Hiệp - 'ông trưởng thôn' của mọi nhà (9/4/2013)
Cấy mắt người lên cánh ve sầu (8/4/2013)
Sinh vật kỳ dị có tới 7 giới tính (4/4/2013)
Ứng dụng KH-CN làm lợi cho xã hội hơn nghìn tỷ đồng (3/4/2013)
Bệnh giộp môi ảnh hưởng khả năng tư duy (28/3/2013)
Những tác dụng kỳ lạ của nước mắt (28/3/2013)
Sẽ ứng dụng robot trong phẫu thuật nội soi nhi khoa (27/3/2013)
Không khí lạnh tràn về có thể gây mưa đá (27/3/2013)
Google chính thức bán Chromebook Pixel kết nối LTE từ 8/4 (27/3/2013)
Chuyện về “dị nhân” sống với nửa khuôn mặt (27/3/2013)
“Tốn kém vì 2 Bộ cùng làm số định danh đều là tiền của dân” (27/3/2013)
Du khách Nga chết đuối do nhồi máu cơ tim trên biển (27/3/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt