banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nhiễm độc nghiêm trọng vì nước biển chứa dầu tràn
(phatminh.com) Những bãi biển bị ảnh hưởng bởi sự cố tràn dầu của hãng BP giờ đây trông có vẻ sạch hơn, nhưng nghiên cứu của các nhà khoa học cho biết một sự thật khác.
Hãng BP đã sử dụng dung môi Corexit để giải tán dầu tràn ra từ giàn khoan Deepwater Horizon trên Vịnh Mexico.

Corexit kết hợp với dầu tạo thành hắc ín (nhựa đường). Chất này không biến mất như mong đợi. Dung môi này đang ngăn cản vi khuẩn phân rã hydrocarbon trong dầu thô.

Và dù đứng trên các bãi biển khó có thể quan sát, các chất độc trong hợp chất này đang ngấm qua da ướt nhanh hơn da khô. Cách duy nhất để phát hiện là dùng ánh sáng cực tím.

Đây cũng là cách các nhà khoa học ở ĐH Nam Florida thực hiện nghiên cứu.

Các mẫu nước mà ông thu thập được đều chứa chất ô nhiễm hữu cơ PAH với hàm lượng cao hơn mức có thể gây ung thư. PAH có trên nước bề mặt tại các bờ biển và tầng bùn nên có khả năng làm ô nhiễm nước ngầm.

“Phải dừng ngay việc sử dụng Corexit để phân tán dầu ở trên biển. Hậu quả của chất Corexit lâu nay vẫn chưa được biết và tác động của nó đối với môi trường Vịnh Mexico kinh khủng hơn chúng ta tưởng,” nghiên cứu kết luận.
(Nguồn: Đất Việt Online )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga chuẩn bị phóng Phobos-Grunt thứ hai  (20/4/2012)
Nam châu Phi thành lập trung tâm biến đổi khí hậu  (20/4/2012)
GS. Ngô Bảo Châu được bầu làm viện sĩ Hàn lâm Mỹ (20/4/2012)
Trung Quốc: Di dân khẩn cấp vì nguy cơ lở đất tại đập Tam Hiệp (19/4/2012)
”Con cá bay” suýt khiến Isaac Newton thất nghiệp (19/4/2012)
Biến đổi khí hậu hâm nóng ”chiến tranh lạnh” ở Bắc Cực (19/4/2012)
Tìm mô hình hoạt động của Khu công nghệ cao (18/4/2012)
Nam Phi chống săn trộm tê giác bằng chip và DNA (18/4/2012)
Sự thật về “vật thể lạ” trên bề mặt sao Hỏa (18/4/2012)
Công bố bản đồ số phóng xạ tự nhiên Cao Bằng (17/4/2012)
Trung Quốc mời Nhật, Hàn cùng lập đài thiên văn (17/4/2012)
Chữa vô sinh bằng loại gel đặc biệt  (16/4/2012)
Những mối nguy từ dây cáp điện rởm (16/4/2012)
Năm 2020: Triển khai mô hình hợp tác công-tư trong KH-CN (14/4/2012)
Tăng đầu tư cho khoa học đến 2020 (13/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt