banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Kim tiêm tự tiêu hủy
(phatminh.com) Để phòng tránh các bệnh truyền nhiễm lây lan qua sử dụng chung bơm kim tiêm, Marc Koska tạo ra xy lanh K1 tự động phân hủy, không thể tái sử dụng sau mỗi lần dùng.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm có khoảng 1,3 triệu người chết vì các bệnh lây lan qua tái sử dụng bơm kim tiêm. Những người nghiện ngập dùng chung xi lanh để tiêm chích, nhưng không ít bác sĩ, y tá dùng lại bơm kim tiêm để tiêm cho nhiều người.

Nếu xy lanh không thể sử dụng lại sau mỗi lần dùng thì có thể ngăn ngừa nhiều ca tử vong oan uổng. Đó là ý tưởng để Marc Koska tạo ra xy lanh K1 tự động phân hủy.

Ống tiêm K1 có thêm một vòng nhỏ trong xy lanh. Pittông được thiết kế đặc biệt chỉ có thể được rút lên được một lần. Nếu tiếp tục kéo pittông về phía sau để hút thuốc, đầu cuối của pittông sẽ bị vỡ.

Bơm kim tiêm K1 tự phân hủy.
Bơm kim tiêm K1 tự phân hủy. (Nguồn: Gizmag)

Chỉ cần một điều chỉnh nhỏ trên khuôn xy lanh hiện tại là các dây chuyền sản xuất ống tiêm hiện nay có thể sản xuất loại ống tiêm tự phân hủy.

Ống tiêm K1 hiện đang được sử dụng ở nhiều nước phát triển và đang phát triển.

Marc Koska đã làm việc suốt 27 năm qua để ngăn chặn việc tái sử dụng ống tiêm. Anh thiết kế ống tiêm tự hủy K1, lập nên công ty Star Syringe để sản xuất ống tiêm và điều hành quỹ từ thiện SafePoint nhằm ngăn chặn việc tái sử dụng bơm kim tiêm khắp thế giới, đặc biệt ở các nước châu Phi nghèo.

(Nguồn: Theo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
21 triệu bảng cho dự án rada không gian (30/11/2011)
Ống kính rời có một không hai dành cho iPhone (28/11/2011)
Hội nghị Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ ASEAN (23/11/2011)
Năm 2016, phóng vệ tinh quang học thứ hai (23/11/2011)
Hơn 600 triệu USD xây dựng Trung tâm vũ trụ Việt Nam (23/11/2011)
Phi thuyền Nga đột ngột bay lên (23/11/2011)
Đột phá về màn hình cảm ứng cho người khiếm thị (16/11/2011)
Xi măng chống phóng xạ (16/11/2011)
Những hình ảnh mới nhất về nhà máy hạt nhân Fukushima I  (13/11/2011)
Top 7 sự kiện công nghệ nóng tuần qua (13/11/2011)
Đừng để sức khỏe trôi nổi theo đường không nhãn mác . (12/11/2011)
Quả lựu - ’tiên đơn’ giúp trẻ lâu (11/11/2011)
Ultrabook đầu tiên ra mắt tại VN (11/11/2011)
CIA thường xuyên theo dõi hoạt động người dùng Internet (11/11/2011)
AVG cung cấp dịch vụ truyền hình KTS với các gói kênh giá ”mềm”  (11/11/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt