banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Robot bơi trong mạch máu
(phatminh.com) Trong tương lai gần, khi các bác sĩ nói rằng trường hợp này cần phải phẫu thuật thì người bệnh chớ quá lo lắng.

Bởi có thể các thầy thuốc không động dao kéo gì nhiều mà công việc đó là do một robot tí hon đảm nhiệm. Bước đột phá trong điều trị này xuất phát từ Đại học Stanford (Mỹ). Đó là thiết bị có thể bơi trong lòng tĩnh mạch do các bác sĩ điều khiển không dây qua sóng điện từ ở bên ngoài cơ thể bệnh nhân.

Robot bơi trong mạch máu

Mẫu robot phẫu thuật trước đây muốn hoạt động cần có năng lượng nhờ những khối pin khá lớn, đến nay kích cỡ chúng đã được thu nhỏ bằng hạt gạo. Loại thiết bị này có thể đi đến nơi cần cung cấp dược phẩm một cách chính xác cho bộ phận cơ thể, chứ không phải hấp thu toàn thân như cách cổ điển là uống hoặc tiêm thuốc với nhiều tác dụng phụ.

Chúng cũng có thể làm những phẫu thuật hết sức tinh tế hoặc làm nhiệm vụ thám sát rồi gửi hình ảnh ra ngoài, thay thế phương pháp nội soi xâm lấn hiện hành. Nguyên mẫu robot phẫu thuật đa năng tí hon này là 3 x 4mm và tương lai còn có thể thu nhỏ hơn.

Robot bơi trong mạch máu

Vào đầu tháng 4/2012, tại Hội nghị quốc tế về vi mạch rắn ứng dụng trong điều trị, giáo sư Ada Poon đã chứng minh sự hiệu quả của loại robot mới. Chúng vừa có thể tự hành hoặc được điều khiển không dây ở bên ngoài cơ thể bệnh nhân. Theo Giáo sư Ada Poon thì loại thiết bị này đáp ứng được nhiều yêu cầu. Chúng là một cuộc cách mạng trong công nghệ y khoa, ứng dụng từ điều trị qua dược phẩm đến chẩn đoán hoặc phẫu thuật xâm lấn tối thiểu. Theo báo Daily Mail, loại robot mới nhất của Ada Poon có thể “đi lang thang” trong mạch máu, cung cấp thuốc đến vị trí cụ thể, thực hiện phân tích bệnh và ngoạn mục hơn nữa là loại trừ cục máu đông hoặc loại bỏ các mảng bám trong lòng động mạch xơ cứng.

Bí quyết của robot phẫu thuật thế hệ mới này là nó được điều hành qua sóng radio không dây, và đó cũng chính là nguồn cung cấp năng lượng để nó có thể di chuyển qua các dòng máu.

(Nguồn: Khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật? (9/4/2012)
Phát hiện mới về bệnh ung thư vú âm tính cấp độ 3 (9/4/2012)
Chip tự động tiêm thuốc cho bệnh nhân (6/4/2012)
Thiết bị phát hiện các cơn động kinh (5/4/2012)
Làm cơ bắp nhân tạo từ sợi tổng hợp (4/4/2012)
Robot siêu nhỏ tìm bệnh  (4/4/2012)
Cảm biến điện tử siêu nhỏ trên răng chẩn đoán bệnh  (4/4/2012)
Tìm ra biến thể di truyền tăng nhiễm bệnh chân voi (4/4/2012)
Vân tay - căn cước sinh học (29/3/2012)
Phát hiện đột phá về buồng trứng phụ nữ (8/3/2012)
Phương pháp mới điều trị xơ gan hiệu quả (8/3/2012)
Cuba sẽ thử nghiệm vắcxin chống AIDS trên người (7/3/2012)
Phát hiện 2 nhóm máu mới (27/2/2012)
Đã tìm ra mẫu vắc-xin viêm gan C (23/2/2012)
Phát hiện ra cơ chế hệ miễn dịch chống lại sự lây lan của HIV (23/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt