banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
(phatminh.com) Những giai điệu kinh điển của Frank Sinatra có thể giúp bệnh nhân phẫu thuật cảm thấy thư giãn, thậm chí là lành vết mổ nhanh hơn.

Một nghiên cứu mới đây của Bệnh viện John Radcliffe, Oxford (Anh) nhận thấy, những bản hit như “I’ve got you under my skin” có thể giúp các bệnh nhân bị gây tê cục bộ khi phẫu thuật cảm thấy đỡ sợ hãi hơn. “Những giai điệu dễ nghe hoặc nhạc cổ điển là sự lựa chọn hàng đầu của bác sĩ cũng như bệnh nhân”, nghiên cứu cho hay.

Những giai điệu nhẹ nhàng không những giúp bệnh nhân bớt căng thẳng, mà còn chóng lành vết mổ.
Những giai điệu nhẹ nhàng không những giúp bệnh
nhân bớt căng thẳng, mà còn chóng lành vết mổ.

Để đi đến kết luận này, bệnh viện đã thu thập dữ liệu từ 96 bệnh nhân, chia làm hai nhóm. Nhóm đầu tiên được nghe nhạc trong lúc phẫu thuật, còn nhóm thứ hai tiến hành mổ trong môi trường bình thường. Cả hai nhóm đều bao gồm những ca phẫu thuật đơn giản cũng như phức tạp. Trong suốt quá trình, các nhà nghiên cứu sẽ đo mức độ căng thẳng của các bệnh nhân, đồng thời yêu cầu bệnh nhân tự chấm điểm sự lo lắng của mình theo một thang điểm có sẵn.

Kết quả cho thấy, nhóm được nghe nhạc sẽ có mức độ căng thẳng thấp hơn 29% và có nhịp thở 11 lần/phút, điều hòa hơn so với nhịp thở 13 lần/phút của nhóm còn lại.

Một bệnh nhân có tên Apul Parik cho biết, nhạc nền giúp cho tâm trí của bệnh nhân tạm quên quy trình phẫu thuật. “Chúng tôi không thể chịu nổi những thứ nhạc căng thẳng hay quá mạnh. Chủ yếu là nhạc cổ điển, Bethoven, Vivaldi hay nhạc của Sinatra đều rất phù hợp”.

Theo trang DailyMail, Hazim Sadideen, tác giả nghiên cứu tin rằng, những bệnh nhân bình tâm hơn sẽ mất ít sức hơn và hồi phục sức khỏe nhanh hơn. Tuy nhiên, đây là nghiên cứu đầu tiên đo lường tác dụng của âm nhạc đến các bệnh nhân đang được phẫu thuật và chỉ được tiến hành ở quy mô hẹp. Sadideen đề xuất nên có những nghiên cứu diện rộng để đi đến kết luận chuẩn xác hơn.

(Nguồn: khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện mới về bệnh ung thư vú âm tính cấp độ 3 (9/4/2012)
Chip tự động tiêm thuốc cho bệnh nhân (6/4/2012)
Thiết bị phát hiện các cơn động kinh (5/4/2012)
Làm cơ bắp nhân tạo từ sợi tổng hợp (4/4/2012)
Robot siêu nhỏ tìm bệnh  (4/4/2012)
Cảm biến điện tử siêu nhỏ trên răng chẩn đoán bệnh  (4/4/2012)
Tìm ra biến thể di truyền tăng nhiễm bệnh chân voi (4/4/2012)
Vân tay - căn cước sinh học (29/3/2012)
Phát hiện đột phá về buồng trứng phụ nữ (8/3/2012)
Phương pháp mới điều trị xơ gan hiệu quả (8/3/2012)
Cuba sẽ thử nghiệm vắcxin chống AIDS trên người (7/3/2012)
Phát hiện 2 nhóm máu mới (27/2/2012)
Đã tìm ra mẫu vắc-xin viêm gan C (23/2/2012)
Phát hiện ra cơ chế hệ miễn dịch chống lại sự lây lan của HIV (23/2/2012)
Tìm được nguyên nhân gây ra các bệnh hiểm nghèo (21/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt