banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cấy mắt người lên cánh ve sầu
(www.phatminh.com) Các nhà khoa học Trường ĐH James Cook (Australia) đã thực hiện thành công một thí nghiệm chẳng khác trò phù thuỷ trong truyện cổ tích, là cấy mắt người trên cánh ve sầu.


Các nhà khoa học hy vọng rằng tương lai sẽ tạo nên một khối lượng giác mạc lớn phục vụ cho người mù.
Các nhà khoa học hy vọng rằng tương lai sẽ tạo nên một khối lượng giác mạc lớn phục vụ cho người mù.

Nguyên nhân các nhà khoa học chọn cánh ve làm “mảnh đất” để cấy các tế bào giác mạc là vì nó có tính sát trùng và làm các tế bào này dễ dàng nảy nở sinh sôi.

giác mạc, cánh ve sầu, cấy, người mù, công nghệ, Australia
Các nhà khoa học hy vọng rằng tương lai sẽ tạo nên một khối lượng giác mạc lớn phục vụ cho người mù.

Mười năm về trước, tiến sĩ Greg Watson trong một cuộc dạo chơi trong khu vườn của biệt thự riêng bỗng chú ý đến một hiện tượng lạ: Những con ve sầu sau mùa hè bị chết, rơi xuống mặt đất. Thế nhưng trong khi thân chúng đã phân huỷ thì đôi cánh vẫn còn nguyên. 

Nhặt những chiếc cánh ấy, ông mang đến phòng thí nghiệm soi dưới kính hiển vi điện tử và phát hiện một điều thú vị là những con vi khuẩn khi tiếp xúc với cánh ve sẽ chết ngay lập tức.

Watson trở thành nhà khoa học đầu tiên trên thế giới hiểu ra rằng vi khuẩn có thể chết vì một chất có trong tự nhiên chứ không cần đến những hoá chất tổng hợp. 

Watson nghĩ: Cánh ve có một tính chất lạ kỳ là tự làm sạch. Các chất bẩn (hiểu theo nghĩa sinh học) không thể bám vào. Như vậy bề mặt cánh ve có thể là “mảnh đất” thần kỳ để cấy các tế bào mà không sợ bị vi khuẩn huỷ hoại. “Tế bào giác mạc chẳng tìm ra nơi nào để phát triển thuận lợi hơn. Cứ thử xem sao!”, ông nghĩ. 

Những thí nghiệm đầu tiên của các nhà khoa học Australia đã thu được kết quả tốt. Ông và các đồng nghiệp hy vọng, một ngày đẹp trời nào đó, họ sẽ triển khai được công nghệ tạo ra một khối lượng giác mạc đáng kể để có thể mang lại thị giác cho những người mù.


(Nguồn: xaluan.com )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nuôi tim người bên ngoài cơ thể (3/4/2013)
Tìm thấy gien liên quan động kinh (3/4/2013)
Thiết bị thử máu dưới da siêu nhỏ (1/4/2013)
Dùng lưỡi để đánh răng (24/3/2013)
Để giúp não trẻ sinh non phát triển bình thường (21/2/2013)
Ung thư da là do đột biến gene? (18/2/2013)
Nước quá sạch cũng có hại (31/1/2013)
Tìm ra cách chặn virus HIV phát triển thành AIDS (17/1/2013)
Phát minh mới giúp chẩn đoán sớm bệnh Alzheimer (4/1/2013)
Tiêu diệt tế bào ung thư bằng nitơ lạnh (11/12/2012)
Chạy thận nhanh, an toàn hơn bằng phương pháp mới (5/12/2012)
Kỳ diệu tế bào thần kinh khứu giác (4/12/2012)
Cơ hội cho những bệnh nhân ung thư buồng trứng (4/12/2012)
Viagra giúp cải thiện thành tích thể thao?  (4/12/2012)
Chữa bệnh máu trắng bằng tia plasma (3/12/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt