banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cá heo lập hội để tranh bạn tình
(phatminh.com) Theo các nghiên cứu từ trước tới nay, chỉ có con người và cá heo xám mới đạt tới mức độ tổ chức giống đực phức tạp trong cộng đồng của mình.

Trong khi cá heo cái thường không sống cố định trong một đàn nào thì cộng đồng cá heo đực lại có thể tồn tại không thay đổi trong hơn 15 năm.

Theo các nhà nghiên cứu, cá heo xám đực tại vịnh Shark, Tây Úc đã tìm cách tăng số lượng cá heo cái của mình bằng cách chia thành 3 nhóm nhỏ và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.

Nhóm thứ nhất, gồm 3 thành viên, làm nhiệm vụ “lôi kéo” các con cá heo cái mắn đẻ. Tiến sĩ Richard Connor cho biết quá trình này sẽ mất hơn 1 tháng.

Khoảng từ 4 đến 14 con cá heo đực của nhóm thứ hai sẽ đi tấn công để “cướp” con cái từ các đàn khác hoặc bảo vệ đàn của mình khỏi các cuộc tấn công.

Trách nhiệm của nhóm thứ ba trong đàn là tạo dựng “mối quan hệ thân thiện” với các đàn lớn hơn. Chúng gia nhập đội quân của nhóm lớn này và cùng hợp sức để bảo vệ con cái của mình khỏi bị cướp đi.


Cá heo xám tại vịnh Shark

Các nhà nghiên cứu đã dành 5 năm tại vịnh Shark, nơi tập trung số lượng lớn cá heo xám và ghi lại hoạt động của chúng. Tiến sĩ Richard Connor đã có thâm niên nghiên cứu loài này từ đầu những năm 1980. Theo ông Connor, chúng phải là những động vật “vô cùng thông minh” để có thể tổ chức xã hội theo dạng này.

Tiến sĩ Nichola Quick tại Đại học St Andrews (Scotland) cho biết việc nắm được cách thức mà các loài động vật tương tác với cộng đồng của mình trong tự nhiên là điều quan trọng để “thực sự hiểu tập tính của chúng”.

(Nguồn: Bee )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Mỹ: Phát hiện kháng thể mới điều trị 7 loại ung thư (28/3/2012)
Người tóc đỏ chịu đau kém hơn người tóc sậm (28/3/2012)
Uống quá nhiều nước làm sưng não, gây tử vong (28/3/2012)
Thông minh hơn nhờ thạo 2 ngôn ngữ (27/3/2012)
Kiến ”yêu” điên cuồng bạn tình sắp chết (27/3/2012)
Nghiên cứu bộ gene giúp phát triển y học tiên liệu (26/3/2012)
Âm nhạc sẽ giúp chuột được ghép tim sống lâu hơn (26/3/2012)
Khi bị bạn tình từ chối, ruồi giấm đực uống nhiều rượu hơn những “anh chàng” được thỏa mãn. (17/3/2012)
Nhện dùng hoá chất diệt kiến (17/3/2012)
Băng gạc mới giúp vết thương mau lành (16/3/2012)
Thần dược ”thổi” lợn nạc: Nấu chín vẫn tồn dư (16/3/2012)
Sống ”buông thả” để tránh tuyệt chủng? (16/3/2012)
Đậu phộng không gây dị ứng (13/3/2012)
Căn bệnh của thời đại liên quan đến vòng 3 (10/3/2012)
20 phút để tập thể dục có thể sẽ làm thay đổi DNA (10/3/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt