banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Quái vật nửa ếch - rắn - giun siêu "dị" ở VN
(phatminh.com) Nếu bắt gặp con vật này giữa rừng, nhiều người sẽ bối rối không biết phải gọi nó là con gì.

Đó là một con vật có hình dạng thân thuôn dài, phân thành các đốt nhỏ. Chúng không có vẩy và trơn nhẫy như giun nhưng lại có mắt và miệng như rắn. Nếu có 10 người bắt gặp, hẳn 7 người sẽ nói chúng là giun và 3 người cho rằng chúng là rắn. Nhưng kỳ thực thì, loài vật này lại thuộc họ nhà… ếch.

Con vật chẳng giống ai này được các nhà khoa học gọi là ếch giun, một loài vật thuộc họ lưỡng cư phân bố ở khá nhiều vùng rừng núi của Việt Nam, trải dài từ Thái Nguyên cho đến Cá Mau. 

Dưới đây là một số hình ảnh của chúng:

Cơ thể của loài ếch giun có hình giống giun đất song cỡ lớn hơn. Ảnh: Phùng Mỹ Trung.

Chiều dài cơ thể ếch giun có thể tới hàng chục cm. Ảnh: pskhun.
Chúng khác giun ở chỗ: Đầu có mắt như hai chấm đen. Ảnh: Maxim Ryzhov.

Đầu ếch giun nhỏ và hơi dẹp, mõm tương đôí nhọn và có hàm rõ. Ảnh: biozcw.

Ếch giun thường sống ở những nơi có độ cao lớn như ở dãy Tam Đảo, nhưng người ta cũng bắt gặp chúng ở những vùng đất thấp như rừng U Minh. Ảnh: Maxim Ryzhov.

Sống chui luồn trong đất như giun, hang chúng thường được bắt gặp ở những nơi đất xốp sâu khoảng từ 20 - 30cm gần ao hồ. Ảnh: eol.org.

Thức ăn của ếch giun là giun đất và một số loại côn trùng. Ảnh: thetexanherper.com.

Chúng đẻ trứng ở gần chỗ có nước. Số lượng trứng trong một lứa có chừng 20 quả được nối với nhau bằng chất nhày và cá thể cái cuốn lấy để bảo vệ trứng khỏi khô mà người ta thường gọi không đúng là hiện tượng “ấp trứng”. Ảnh: thetexanherper.com.

Số lượng ếch giun hiện nay còn khá ít do chúng bị mất môi trường sống ở nhiều nơi. Ảnh: Nikolai Orlov.

Loại lưỡng cư độc đáo này đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam và được luật pháp bảo vệ. Ảnh: Pskhun.

(Nguồn: Báo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chuột đồng to như chó (26/4/2012)
Bắc Băng Dương thải ra khí gây hiệu ứng nhà kính (26/4/2012)
Con cá phát ”ánh xanh ma quái” (25/4/2012)
”Chim lạ” ở Lai Châu là cò nhạn (25/4/2012)
Phát hiện cá voi ”bạch tạng” trưởng thành (25/4/2012)
Xuất hiện đàn chim “lạ” gần Công trình thủy điện Lai Châu  (24/4/2012)
Con ngựa biết đếm (24/4/2012)
Phát hiện mạch nước ngầm khổng lồ tại châu Phi (24/4/2012)
Ô nhiễm làm chim hót hay hơn  (23/4/2012)
Phát hiện loài chuột tưởng đã tuyệt chủng (21/4/2012)
Những bức ảnh dưới nước tuyệt mỹ (21/4/2012)
Cầu vồng kép hiếm có (20/4/2012)
”Ngắm” rắn đổi màu độc nhất vô nhị Việt Nam  (20/4/2012)
Động vật linh trưởng cũng làm tổ (20/4/2012)
Phút sinh tử giữa nhện và rắn (20/4/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt