banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Góc nhìn 360° > Thiên nhiên Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Gấu bắc cực lại "chung đụng" với gấu nâu
(www.phatminh.com) Gấu bắc cực và gấu nâu đã tách ra thành hai nhánh riêng vào khoảng 4 đến 5 triệu năm trước, nhưng chúng vẫn lai tạp khi thời tiết ấm lên. Và nay, các chuyên gia đã tìm được chứng cứ cho thấy quá trình này lại diễn ra.

Quá khứ của gấu bắc cực có thể lặp lại trong tương lai, sau khi báo cáo cho thấy loài gấu trắng vùng cực từng lai tạp với gấu nâu sau khi chúng tách thành hai loài riêng cách đây khoảng 5 triệu năm.

Gấu Bắc Cực
Gấu Bắc Cực

Sự thay đổi khí hậu nhiều khả năng đã kích hoạt quá trình “giao lưu” ngẫu hứng giữa hai loài gấu khác nhau, theo các chuyên gia Mỹ và Singapore.

Báo cáo của Đại học bang Pennsylvania (Mỹ) kết hợp với Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) ước tính được gấu trắng đã tách khỏi gấu nâu từ lâu, khoảng 4 đến 5 triệu năm trước.

Giáo sư Stephan Schuster và đồng sự đã giải mã được bộ gene của ba gấu nâu, một gấu đen và so sánh chúng với bộ gene của các con gấu bắc cực, trong đó có một loài hiện đại và mẫu còn lại lấy từ di hài của gấu bắc cực 120.000 năm tuổi.

Kết quả cho thấy, gần đây dòng gấu lai hoang dã và thậm chí hậu duệ thế hệ thứ hai đã được ghi nhận tại vùng biển bắc Beaufort của Bắc Cực, khi nơi sinh sống của gấu nâu và gấu trắng chồng lên nhau, theo lời các chuyên gia viết trong báo cáo.

Gấu bắc cực hiện đối mặt với nguy cơ mất đi nơi cư ngụ do thay đổi khí hậu, lần này do con người gây ra.

Nếu xu hướng trên vẫn tiếp diễn, loài gấu trắng có thể sẽ bị buộc phải sinh sống trên đất liền thay vì trên băng, và việc gặp gỡ với họ hàng gấu nâu nhiều khả năng sẽ xảy ra, theo báo cáo đăng trên chuyên san Proceedings of the National Academy of Sciences.

(Nguồn: khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Choáng với giống chuối khổng lồ cực hiếm  (20/12/2015)
4 loại cây dễ trồng khiến muỗi “kinh sợ” (20/12/2015)
Cây 9550 tuổi cổ nhất thế giới có từ kỷ Băng Hà  (20/12/2015)
Những điều kỳ thú trong thế giới thực vật (20/12/2015)
Trứng gà nhỏ nhất thế giới (16/7/2015)
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người (16/7/2015)
Vì sao cá heo hay cưỡi trên lưng cá voi? (16/7/2015)
Bão Thần Sấm đổ bộ vào Vịnh Bắc Bộ (17/7/2014)
Tác hại của nguồn nước ô nhiễm (17/7/2014)
Những loài thực vật kỳ lạ nhất thế giới (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Cuộc chiến ác liệt giữa sư tử và cá sấu  (26/7/2012)
Bắt được tôm hùm màu cam cực hiếm (24/7/2012)
Vẻ đẹp chim bói cá Việt Nam (20/7/2012)
Phát hiện loài rắn đỏ mới ở Campuchia (20/7/2012)
Châu chấu gieo rắc lo âu tại châu Phi (20/7/2012)
Phát hiện một loài ếch giun mới ở Việt Nam (20/7/2012)
Bình Phước: Gần 60 loài thú được ghi vào Sách Đỏ Việt Nam (18/7/2012)
Những loài vật kì lạ nhất hành tinh (18/7/2012)
Loài hoa lan 70 năm mới nở 1 lần (16/7/2012)
7 loài vật có khả năng hủy diệt Địa cầu  (16/7/2012)
Những nơi sáng nhất thế giới trong đêm (11/7/2012)
Những bức ảnh kinh ngạc từ vùng mắt bão (11/7/2012)
Khoảnh khắc ”xuất thần” của động vật (10/7/2012)
Loài cá có tuyến sinh dục nằm trên đầu ở Việt Nam (9/7/2012)
Phát hiện loài giáp xác mới ngoài khơi Tây Ban Nha (9/7/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Trứng gà nhỏ nhất thế giới
1001 kiểu sinh sản kỳ lạ của động vật
Nắp ấm Thorel xuất hiện lại ở Việt Nam sau hơn 100 năm
Mực khổng lồ dài 4 mét
Sự giống nhau giữa trí tuệ của tinh tinh và người
Nhật tìm thấy nguồn đất hiếm khổng lồ dưới biển
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt