banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Việt Nam chế tạo bơm hút lọc nhiên liệu cho tên lửa Scud
(www.phatminh.com) Gần đây, Lữ đoàn 490 (Binh chủng Pháo binh) đã đưa hệ thống bơm hút lọc nhiên liệu O cho tên lửa Scud vào ứng dụng.

Hệ thống bơm hút lọc nhiên liệu O của tên lửa tại khu trưng bày sáng kiến cải tiến kỹ thuật của Lữ đoàn 490.

Đây là sản phẩm do tập thể cán bộ Phòng Kỹ thuật của lữ đoàn nghiên cứu, chế tạo, được cải tiến từ hệ thống bơm nhiên liệu bằng tay do Liên Xô (trước đây) sản xuất, trang bị cho đơn vị.

Hệ thống bơm hút lọc nhiên liệu O cho tên lửa hoạt động theo nguyên lý tự động, sử dụng năng lượng điện và có khả năng vừa hút vừa lọc.

Bơm sử dụng động cơ một pha, nguồn điện 220V-50Hz, đặt trên giá làm bằng thép chắc chắn, có bánh xe để dễ cơ động. Các đầu của đường ống hút và xả nhiên liệu đều lắp các bộ lọc để lọc cặn bã, tạp chất lẫn với nhiên liệu.

Trong quá trình nghiên cứu, các kỹ thuật viên đã tính toán bảo đảm đồng bộ giữa tốc độ vòng quay động cơ với tốc độ chuyển động của bơm tay có sẵn.

Động cơ được chọn có công suất 1,5kW, tốc độ 25 vòng/phút, sẵn có trên thị trường. Công suất của bơm hút lọc nhiên liệu O cho tên lửa đạt 2000 lít/giờ; nếu dùng bơm tay, để đạt thể tích trên phải mất gần 4 giờ.

Bơm hút lọc nhiên liệu O do Lữ đoàn 490 cải tiến, chế tạo chỉ cần một người vận hành, bảo đảm an toàn, khắc phục ảnh hưởng độc hại của chất O đối với người vận hành.

Bơm có tính cơ động nên dùng để hút lọc nhiên liệu tại kho hoặc cấp nhiên liệu tại bãi dã chiến trong mọi điều kiện thời tiết, khí hậu. Nhiên liệu sau khi hút lọc sạch hơn, góp phần nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu của vũ khí.

(Nguồn: dat viet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Ấn Độ chuẩn bị thử nghiệm động cơ siêu vượt âm (26/10/2012)
BAE thử nghiệm đạn pháo tầm siêu xa LRLAP (26/10/2012)
Tìm hiểu UAV Titan của Việt Nam (25/10/2012)
Nhật bắt tay nghiên cứu chế tạo máy bay thế hệ mới F-3 (24/10/2012)
Nga giới thiệu mũ chống đạn nhẹ nhất thế giới (24/10/2012)
Pháp giới thiệu tàu ngầm 2 thân SMX-26  (24/10/2012)
Nga giới thiệu xe Scorpion bánh xích (22/10/2012)
’R-27 Ukraina đánh bật R-27 của Nga’ (9/10/2012)
Đức trình làng UAV TU-150 giống MV-22 (17/9/2012)
Pháo laser của MBDA đốt chảy thép dày 40mm (17/9/2012)
’Sát thủ UAV’ tương lai của Nga (12/9/2012)
OA-10 DMR, vừa nhanh vừa chính xác (12/9/2012)
UAV ’khủng’ nhất của Israel trở lại bầu trời (10/9/2012)
Việt Nam chế tạo thành phần đạn súng phóng lựu AGS-17 (10/9/2012)
Tháp pháo Koalitsyya-SV sẽ đặt trên khung gầm Armata (10/9/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt