banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phát hiện ra cơ chế hệ miễn dịch chống lại sự lây lan của HIV
(phatminh.com) Các nghiên cứu gần đây cho thấy các tế bào miễn dịch, còn gọi là tế bào tua, có chứa prôtêin có khả năng chống lại sự lây lan của HIV tên là SAMHD1.

Từ đó, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) bắt đầu tìm hiểu cơ chế bảo vệ tế bào của SAMHD1, với hy vọng có thể ứng dụng nó vào việc bảo vệ các tế bào khác.

Tế bào miễn dịch, còn gọi là tế bào tua, có chứa prôtêin có khả năng chống lại sự lây lan của HIV tên là SAMHD1
Tế bào miễn dịch, còn gọi là tế bào tua, có chứa prôtêin 
có khả năng chống lại sự lây lan của HIV tên là SAMHD1

Các chuyên gia cho biết khi một virus, như HIV, nhiễm vào tế bào, nó tấn công vật liệu phân tử của tế bào, gọi là dNTP, để sao chép. Lúc đó, phân tử ADN chứa tất cả các gene của virus và“chỉ đạo” tế bào sản sinh thêm nhiều virus. Nhưng nghiên cứu cho thấy SAMHD1 bảo vệ tế bào khỏi virus bằng cách phá hủy dNTP. Tiến sĩ Nathaniel R. Landau cho biết SAMHD1 cơ bản cách ly virus, nên dù nó có thâm nhập vào tế bào thì cũng không có việc gì xảy ra, không có hiện tượng sao chép và vì vậy ADN cũng không được hình thành. Kết quả là dạng phổ biến nhất của HIV không lây nhiễm sang các tế bào miễn dịch. Thay vào đó, virus phát triển thành một loại tế bào khác gọi là tế bào T CD4, không chứa SAMHD1 nhưng chứa vật liệu phân tử dNTP khỏe mạnh.

Theo Tiến sĩ Landau, hiểu rõ cơ chế SAMHD1 bảo vệ tế bào có thể giúp các nhà khoa học nghiên cứu cách ngăn chặn virus lây lan hoặc làm chậm tiến trình HIV phát triển thành bệnh AIDS.

(Nguồn: Báo Cần Thơ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Tìm được nguyên nhân gây ra các bệnh hiểm nghèo (21/2/2012)
Cấy mô mắt sinh học giúp người mù nhìn thấy (21/2/2012)
Các nhà khoa học sốc vì gene sống lâu (16/2/2012)
Nga phát minh ra vaccine chống phóng xạ (16/2/2012)
Camera giúp người mù phục hồi khả năng nhìn (16/2/2012)
Phân tử nano vàng chữa bệnh ung thư (15/2/2012)
Lưỡi điện tử phân biệt được loại rượu vang cava (15/2/2012)
Phát minh tinh bột giúp phòng ngừa bệnh béo phì  (15/2/2012)
Dùng tế bào gốc khôi phục tổn hại do đau tim (15/2/2012)
Kích thích vỏ não sẽ giúp tăng cường về trí nhớ (10/2/2012)
Vắc-xin phòng ưng thư cổ tử cung cho nam giới (9/2/2012)
Nga thử nghiệm thành công vắc - xin HIV (8/2/2012)
Thuốc chống ung thư vú làm giảm tỷ trọng xương (8/2/2012)
Xoa bóp có hiệu quả như liều thuốc giảm đau (6/2/2012)
Robot ”cua” giúp cắt sạch mô ung thư dạ dày (2/2/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt