banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nước quá sạch cũng có hại
(www.phatminh.com) Latgart Ruskin, nhà khoa học Trường ĐH Michigan tại Ann-Arbor (Mỹ) cho biết, lọc nước sẽ loại bỏ các vi khuẩn có hại và cả những vi sinh vật có lợi. Do vậy, quá trình đó có thể được coi là vô nghĩa. Vấn đề là cần phải làm thế nào trấn áp vi khuẩn có hại và hỗ trợ các vi khuẩn có lợi.

Việc lọc nước sẽ loại bỏ cả những vi khuẩn có lợi.
Việc lọc nước sẽ loại bỏ cả những vi khuẩn có lợi.

Ý tưởng làm sạch nước bằng clo hoặc các chất tẩy rửa khác như thường làm, như Ruskin đã nói, dựa trên thực tế là trong thành phần của nước có cả vi khuẩn có hại lẫn vi khuẩn có lợi. Nó còn chứa các chất độc như nitrat, có thể được chuyển đổi thành nitơ vô hại.

Các nhà nghiên cứu tin rằng việc kích hoạt sự sinh sôi nảy nở các vi sinh vật có lợi sẽ cải thiện được chất lượng và an toàn của nước.

Bắt đầu từ tháng 4-10/2010, nhóm các nhà khoa học do Ruskin đứng đầu nghiên cứu ADN của vi khuẩn trong nước uống. Mục đích của nghiên cứu của họ là làm thế nào các vi sinh vật có trong nước trở nên hoạt động. Người ta nhận thấy một sự thay đổi vô cùng nhỏ bé chỉ số axit trong quá trình tinh chế nước cũng có thể khiến cho vi khuẩn có ích tự động đẩy lùi các vi khuẩn có hại.

Theo nghiên cứu đó, nếu loại trừ hoàn toàn các vi khuẩn “không phải là biện pháp tốt”. Những thay đổi không đáng kể trong công nghệ lọc nước đủ để tạo ra lợi thế vượt trội cho những vi khuẩn có lợi so với các “đồng loại” có hại vốn cùng tồn tại trong nước, Ruskin đã đi đến kết luận.


(Nguồn: Vietnamnet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Tìm ra cách chặn virus HIV phát triển thành AIDS (17/1/2013)
Phát minh mới giúp chẩn đoán sớm bệnh Alzheimer (4/1/2013)
Tiêu diệt tế bào ung thư bằng nitơ lạnh (11/12/2012)
Chạy thận nhanh, an toàn hơn bằng phương pháp mới (5/12/2012)
Kỳ diệu tế bào thần kinh khứu giác (4/12/2012)
Cơ hội cho những bệnh nhân ung thư buồng trứng (4/12/2012)
Viagra giúp cải thiện thành tích thể thao?  (4/12/2012)
Chữa bệnh máu trắng bằng tia plasma (3/12/2012)
Phương pháp mới phát hiện ung thư vú chính xác (3/12/2012)
Aspirin kéo dài cuộc sống của bệnh nhân ung thư ruột (20/11/2012)
Phương pháp điều trị mới cho người ung thư gan (17/11/2012)
Chấn thương và thuốc sâu làm tăng mắc Parkinson (17/11/2012)
Vắc-xin mới kháng HIV/AIDS không gây tác dụng phụ (12/11/2012)
Phát hiện nguy cơ ung thư máu do nhiễm xạ liều thấp (12/11/2012)
Thử nghiệm thuốc trường sinh bất lão (9/11/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt