banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Dùng vaccine trị bệnh mụn rộp ở cơ quan sinh dục
(www.phatminh.com) Herpes là bệnh không có thuốc chữa, cũng như không có phương pháp ngăn ngừa nào hiệu quả. Bệnh này lây qua đường quan hệ tình dục.

Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Yale đã phát triển được một phương pháp sử dụng vaccine mới, có thể chống lại được bệnh Herpes (bệnh mụn rộp ở cơ quan sinh dục) và nhiều bệnh khác như bệnh HIV giai đoạn đầu.

Đến nay, người ta thường phát triển vaccine, tập trung vào hệ thống miễn dịch của các kháng thể, hay còn gọi là tế bào T. Khi tế bào T gặp những virut hay vi khuẩn, chúng sẽ nhận ra những “kẻ xâm nhập” này và tạo ra kháng thể chống lại chúng. Tuy nhiên, với một số cơ quan như âm đạo, ruột, phổi hay hệ thần kinh trung ương, những tế bào T này không thể tiếp cận được.

Phương pháp sử dụng vaccine mới mở ra cơ hội chữa được nhiều bệnh lây nhiễm khác.
Phương pháp sử dụng vaccine mới mở ra cơ hội chữa
được nhiều bệnh lây nhiễm khác. (Ảnh:
Scitechdaily)

Để tìm kiếm một phương pháp thay thế, các nhà khoa học đại học Yale đã tập trung vào các mô ngoại biên thuộc đường sinh dục nữ. Vấn đề khó khăn là làm sao có thể đưa tế bảo T vào niêm mạc âm đạo mà không gây ra phản ứng miễn dịch có hại.

Nghiên cứu trên loài chuột, các nhà khoa học đã tìm ra một phương pháp chữa bệnh bằng vaccine gồm 2 phần, gọi là phương pháp “prime và Pull”. Giai đoạn “Prime” là giai đoạn tiêm chủng để tạo ra phản ứng của tế bào T. Giai đoạn “Pull” đưa tế bào T trực tiếp vào các mô của bộ phận sinh dục, thông qua việc tiêm cục bộ chất Chemokines, một chất giúp các tế bào miễn dịch có thể di chuyển được.

Họ nhận thấy các tế bào T có thể trụ lại trong cơ thể và tạo ra sự miễni ịch chống lại bệnh Herpes bằng cách ngăn chặn sự lây lan của virut Herpes đến các neutron cảm giác.

Phương pháp sử dụng vaccine này có thể áp dụng cho tất cả các loại vaccin giúp thúc đẩy khả năng miễn dịch của tế bào T, giúp chống lại các bệnh lây nhiễm.

(Nguồn: khoa hoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai (16/12/2015)
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư (21/7/2014)
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có (17/7/2014)
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt (15/7/2014)
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng (23/5/2014)
Virus sởi có thể chữa được ung thư? (19/5/2014)
Não phụ nữ phục hồi nhanh hơn đàn ông (9/5/2014)
Bộ thử tinh trùng tại gia (5/5/2014)
Ứng dụng máy in 3D vào lĩnh vực y tế, thay thế thạch cao (23/4/2014)
Phát minh giúp trẻ khuyết tật đi lại bình thường (14/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện ung thư phổi qua thử máu (18/10/2012)
Áo ngực mới biết cảnh báo ung thư vú (18/10/2012)
Giác mạc nhân tạo như thật (8/10/2012)
Kính áp tròng chuyên dụng ngăn quá trình cận thị ở trẻ em (4/10/2012)
Phát minh mới cho bệnh nhân đục thủy tinh thể (4/10/2012)
Cấy ghép thần kinh giúp tăng cường chức năng não (19/9/2012)
Xác định 5 gene quy định hình dạng khuôn mặt  (19/9/2012)
Bùng phát loại siêu vi mới kháng thuốc (17/9/2012)
Điều trị bệnh điếc bằng phương pháp tế bào gốc (17/9/2012)
Một tế bào có thể lão hóa cả bộ não  (17/9/2012)
Nguy cơ bị amip ăn giác mạc từ đeo kính áp tròng (10/9/2012)
Sắp chữa trị được chứng mất khứu giác bẩm sinh? (10/9/2012)
Hợp chất giúp tăng khả năng sinh tồn sau nhiễm xạ (10/9/2012)
Khôi phục đôi chân cho người liệt (7/9/2012)
Vitamin D giúp bệnh nhân lao hồi phục nhanh hơn (5/9/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Đột phá mới giúp người mù sáng mắt
5 loại quả rẻ tiền nhưng cực tốt cho những ngày nóng
Virus sởi có thể chữa được ung thư?
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt