banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Viễn thông-Công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Dùng lớp màng sinh học làm sạch độc tố trong quá trình tái chế cát dầu
(phatminh.com) Các nhà sinh vật học làm việc tại Đại học Calgary và các kỹ sư tại Đại học Alberta, Canada, trong khuôn khổ dự án nghiên cứu nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước (bởi các độc tố và kim loại) trong quá trình khai thác và tái chế cát dầu.

Dùng lớp màng sinh học làm sạch độc tố trong quá trình tái chế cát dầu

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các màng sinh học để làm sạch các độc tố từ nguồn nước thải sau quá trình xử lý cát dầu (là hỗn hợp tự nhiên của: cát, đất sét và các khoáng chất khác), thành nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu để sản xuất ra xăng và dầu diesel. Cát dầu được tìm thấy với trữ lượng lớn ở Venezuela, Mỹ và Nga, trong đó, trữ lượng cát chứa dầu Athabasca lớn nhất được tìm thấy ở Alberta, Canada.

Nhóm các nhà nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư Raymond Turner (Đại học Calgary), đang tích cực phát triển các màng sinh học và tiến hành các bước kiểm tra trong các lò phản ứng sinh học, tại Phân Khoa Kỹ thuật dân dụng và Môi trường, Đại học Alberta, Canada.

"Bằng cách thay đổi các điều kiện phát triển và phơi bày các màng sinh học trong các cấp độ nước ô nhiễm khác nhau, các nhà nghiên cứu có thể chọn lọc và thao tác các màng sinh học (có các hoạt động trao đổi chất và đặc điểm thỏa yêu cầu)", Turner cho biết.

Mục tiêu cuối cùng, xây dựng nhà máy xử lý và làm sạch nguồn nước thải (trong giai đoạn cuối của hoạt động tái chế cát dầu) trước khi thải ra các hệ thống sông suối trong tự nhiên.

(Nguồn: Theengineer )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt” (14/1/2016)
10 phát minh khoa học - công nghệ ấn tượng (19/12/2015)
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới (16/12/2015)
Những phát minh kỳ cục của người Nhật (16/12/2015)
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới (16/12/2015)
Những ”phát minh vũ khí” điên khùng nhất thế kỷ (16/12/2015)
Top 10 phát minh vĩ đại sẽ thay đổi hoàn toàn thế giới (Phần 1) (16/12/2015)
Chính thức phê duyệt tách MobiFone khỏi VNPT (3/4/2014)
Những phát minh hài hước thời xưa (31/3/2014)
6 thủ thuật Gmail ít người biết  (14/3/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Hệ thống định vị của Trung Quốc hoạt động (28/12/2011)
LHC tìm thấy loại hạt huyền thoại (23/12/2011)
Vật liệu bán dẫn nhựa hữu cơ tăng hiệu quả của pin năng lượng mặt trời (20/12/2011)
Robot dọn dẹp nhà cửa (17/12/2011)
Tivi có thể cuộn, cất vào túi áo (12/12/2011)
Xe bay ’sẽ xuất hiện trong vài năm tới’ (10/12/2011)
Phi cơ điện mở ra kỷ nguyên mới cho hàng không (10/12/2011)
Radio chạy bằng nước đầu tiên trên thế giới (6/12/2011)
Máy bán hàng tự động phục vụ qua điện thoại di động (2/12/2011)
Thiết bị vận tải bay không người lái (17/9/2011)
Làm mưa bằng tia laser (17/9/2011)
10 phát minh đáng mơ ước (12/8/2011)
Thiết kế đường hầm vô hình: Tạo ra “lỗ sâu đục” điện từ bằng cách quay mặt trong của hình cầu ra ngoài (1/8/2011)
Phát minh pin mới ”siêu làm mát”  (30/7/2011)
Xăng máy bay chiết từ cây mía (29/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Samsung giới thiệu phát minh vĩ đại “thêm đồ khi đang giặt”
Các phát minh khiến thế giới sửng sốt trong 10 năm tới
Những phát minh kỳ cục của người Nhật
8 phát minh kỳ quặc trên khắp thế giới
Những phát minh hài hước thời xưa
Những "phát minh vũ khí" điên khùng nhất thế kỷ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt