banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Công nghiệp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cách mới giúp xóa mực in trên giấy
(www.phatminh.com) Các kĩ sư vừa tìm ra cách sử dụng tia laser để xoá mực in trên giấy. Đây là một bước tiến lớn giúp ngành công nghiệp in và giấy có thể tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge đã sử dụng bước sóng ngắn để xóa chữ và hình ảnh đã được in trên giấy. Các tia cực tím và ánh sáng hồng ngoại hội tụ trong tia laser có tác dụng loại bỏ mực in mà không gây ra bất kỳ sự biến dạng hoặc đổi màu nào trên tờ giấy. Một bộ lọc được sử dụng để làm bốc hơi mực in trên giấy đem lại hiệu quả cao cho hệ thống này.

Phát minh này còn có ý nghĩa quan trọng với môi trường
Phát minh này còn có ý nghĩa quan trọng với môi trường

Việc loại bỏ chỉ tốn khoảng 4 phần tỷ giây. Phát minh mới này sẽ được sử dụng trong hàng loạt các máy in và photocopy giúp tái sử dụng mực in và giấy. Điều này cũng gián tiếp làm giảm thiểu được tình trạng chặt phá cây nhằm cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất giấy, một vấn đề mà nhiều chính phủ hiện nay đang lo ngại. Phương pháp này thậm chí còn rẻ hơn so với việc tái chế giấy theo cách thông thường.

Các loại máy in có hỗ trợ chức năng này đã được nhiều công ty quan tâm và tỏ ra thích thú về sự hữu dụng nó. Theo ước tính, chi phí để hoàn thành một “Unprinter” hoàn chỉnh là 19.000 bảng Anh. Tuy nhiên, chi phí này sẽ giảm xuống khi công nghệ được cải thiện và thương mại hóa, tiến sĩ Julian Allwood, người đứng đầu nhóm nghiên cứu cho biết. Nếu trang bị được thiết bị cực kì hữu ích này, các văn phòng sẽ cắt giảm được rất nhiều chi phí mua mực và giấy.

Phát minh này còn có ý nghĩa quan trọng với môi trường. Nó giúp ngành công nghiệp giấy trong tương lai có thể giảm bớt hoặc loại bỏ hẳn việc dùng hóa chất để tái chế giấy, qua đó cắt giảm được tới 79% lượng khí thải carbon so với hiện nay.

(Nguồn: KH )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Mô tô trực thăng (23/7/2014)
Độc chiêu chế điều hòa 200 ngàn của dân nghèo (28/5/2014)
Robot phục vụ từ A tới Z trong nhà hàng Trung Quốc (26/4/2014)
Phát hiện kim loại biến hình mới (17/3/2014)
Nhiều kiến nghị về thu tiền quyền khai thác khoáng sản (15/3/2014)
Tìm Hiểu 6 Phát Minh Tuyệt Vời Của Thế Kỷ 21 (11/3/2014)
10 phát minh thú vị nhất năm 2013 (31/12/2013)
Hãng bơm Nhật nâng cao năng lực phòng chống lũ cho Việt Nam (27/12/2013)
Người Việt sáng chế đèn led tiết kiệm điện 70% (27/12/2013)
Tạo tay giả từ công nghệ in 3D (25/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Sắp đến ngày tàn của bàn là?  (8/5/2012)
Robot rà mìn, chống khủng bố (20/4/2012)
Trực thăng tự động truy lùng hải tặc (6/4/2012)
Cảnh báo động đất nhờ phần mềm điện thoại (6/4/2012)
NASA phát triển thế hệ máy bay mới siêu nhẹ và linh hoạt (4/4/2012)
Xe lăn siêu hiện đại (4/4/2012)
Máy ép cọc thủy lực thông minh đạt hiệu quả cao (4/4/2012)
Hành trình công, tội của chất phóng xạ  (16/2/2012)
Máy ép cọc thủy lực thông minh đạt hiệu quả cao (15/2/2012)
Quả cầu bảo hộ toàn thân “xế” xe máy  (15/2/2012)
Lịch sử của chăn - ga - gối - đệm (31/1/2012)
Triển vọng khai thác dầu từ vi tảo (17/1/2012)
Nhật Bản sẽ chế tạo máy gia tốc lớn nhất thế giới (19/12/2011)
Chế tạo dung dịch khoan từ vật liệu grapphenne (13/12/2011)
Vi mạch quang hợp như lá cây (12/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Độc chiêu chế điều hòa 200 ngàn của dân nghèo
Robot phục vụ từ A tới Z trong nhà hàng Trung Quốc
Tìm Hiểu 6 Phát Minh Tuyệt Vời Của Thế Kỷ 21
Tạo tay giả từ công nghệ in 3D
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt