banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Phát minh thế kỷ > Công nghiệp Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Người Việt sáng chế đèn led tiết kiệm điện 70%
(www.phatminh.com) Sáng chế bóng đèn led siêu tiết kiệm điện của giáo sư tiến sĩ Trần Văn Tín - tiết kiệm tới 70% điện năng tiêu thụ so với các loại bóng đèn thông thường - là một trong những công trình nghiên cứu vừa được ký kết thương mại hóa, đưa vào sản xuất hàng loạt.

Lễ ký kết thương mại hóa sáng chế


 

Chiều ngày 25/12/2013, tại Bộ KHCN đã diễn ra “Lễ ký kết hợp tác thương mại hóa sáng chế, phát triển thị trường và doanh nghiệp Khoa học và công nghệ”. Buổi lễ do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ tổ chức, có sự tham dự và chỉ đạo của Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Văn Tùng.

Sáng chế bóng đèn Led Bình Minh siêu tiết kiệm điện của giáo sư tiến sĩ Trần Văn Tín đã trở thành sản phẩm đầu tiên được ký kết thương mại hóa. Sản phẩm đèn Led siêu tiết kiệm điện đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ độc quyền sáng chế (Số 11867) năm 2013 và được đưa vào sản xuất những sản phẩm đầu tiên với những tính năng vượt trội - tiết kiệm tới 70% điện năng tiêu thụ so với các loại bóng đèn thông thường và giảm thiểu tối đa chi phí nhân công cho quá trình thay thế, bảo dưỡng cho mọi công trình, giảm thải khí CO2, góp phần bảo vệ môi trường...  

Tại buổi lễ, bà Nguyễn Bích Đào - Tổng giám đốc công ty TNHH Vạn Mỹ Phú, một doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm chiếu sáng và tác giả sáng chế - giáo sư tiến sĩ Trần Văn Tín đã ký kết hợp tác đầu tư dưới sự chứng kiến của Thứ trưởng Bộ Khoa học công nghệ Trần Văn Tùng.

Trong buổi lễ cũng đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa Cục phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học và công nghệ, chương trình Sáng Tạo Việt với các tác giả sáng chế Sàn bê tông rỗng (tác giả: Đỗ Đức Thắng), sáng chế Chế phẩm xử lý rơm rạ thành phân bón (tác giả: TS. Lê Văn Tri), sáng chế Bao bì tự làm lạnh (tác giả: Nguyễn Đăng Lương) và một số sáng chế điển hình khác đã được giới thiệu trong chương trình Sáng Tạo Việt.

(Nguồn: khoahocphothong.com.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Mô tô trực thăng (23/7/2014)
Độc chiêu chế điều hòa 200 ngàn của dân nghèo (28/5/2014)
Robot phục vụ từ A tới Z trong nhà hàng Trung Quốc (26/4/2014)
Phát hiện kim loại biến hình mới (17/3/2014)
Nhiều kiến nghị về thu tiền quyền khai thác khoáng sản (15/3/2014)
Tìm Hiểu 6 Phát Minh Tuyệt Vời Của Thế Kỷ 21 (11/3/2014)
10 phát minh thú vị nhất năm 2013 (31/12/2013)
Hãng bơm Nhật nâng cao năng lực phòng chống lũ cho Việt Nam (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Tạo tay giả từ công nghệ in 3D (25/12/2013)
Xúc tiến dự án xe siêu thanh (25/12/2013)
Đèn vẫn sáng dù mất điện (25/12/2013)
Dự án phát triển máy chế biến, pha cà phê tất cả trong một (25/12/2013)
Gửi thành công một tin nhắn bằng rượu vodka (25/12/2013)
Kỳ thú với khối kim loại có thể “ngồi, nhảy và đi bộ” (25/12/2013)
Những chất liệu thần kỳ khiến bạn ”lác mắt” (25/12/2013)
Cơ robot nâng vật nặng gấp 50 lần trọng lượng nó (25/12/2013)
Những phát minh làm thay đổi thế giới năm 2013 (22/12/2013)
Độc đáo mô hình thủy canh của người Việt tại Mỹ (22/12/2013)
Trồng cây Jatropha ở sa mạc để giảm phát thải CO2 (22/12/2013)
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ (21/12/2013)
Máy ép cọc thủy lực thông minh đạt hiệu quả cao (19/12/2013)
Nga phát minh giấy gói sản phẩm có thể ăn được (19/12/2013)
Ngất ngây với khu vườn bốn mùa ở Anh (19/6/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Độc chiêu chế điều hòa 200 ngàn của dân nghèo
Robot phục vụ từ A tới Z trong nhà hàng Trung Quốc
Tìm Hiểu 6 Phát Minh Tuyệt Vời Của Thế Kỷ 21
Tạo tay giả từ công nghệ in 3D
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt