banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Cách chọn hạt hướng dương an toàn
(www.phatminh.com) Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo chọn hạt hướng dương.

Để bảo đảm an toàn thực phẩm đối với kinh doanh, sử dụng hạt hướng dương, Cục An toàn thực phẩm khuyến cáo người dân không sử dụng các loại hóa chất tẩm ướp, bảo quản không có trong danh mục cho phép để chế biến, bảo quản.

Cách chọn hạt hướng dương an toàn

Tuyệt đối không kinh doanh, sử dụng hạt hướng dương bị mốc, mọt, không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.

Người tiêu dùng khi mua hạt hướng dương, nên chọn các loại hạt được bao gói bảo đảm vệ sinh, có mầu sắc tự nhiên (không quá bóng, màu sắc sặc sỡ), có mùi thơm tự nhiên, không bị ẩm mốc hay có vị khác lạ…

Cục An toàn thực phẩm đang chỉ đạo các địa phương tiếp tục giám sát, lấy mẫu các sản phẩm hạt hướng dương tại khu vực biên giới để đánh giá tồn dư hóa chất độc hại và cảnh báo kịp thời cho người tiêu dùng.

Trước đó, cục ATTP (An toàn vệ sinh thực phẩm) vừa cho biết kết quả kiểm nghiệm 10 mẫu hạt hướng dương chín (02 mẫu hạt hướng dương trắng và 08 mẫu hạt hướng dương đen) được lấy trên địa bàn thành phố Hà Nội của Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia.

Kết quả kiểm nghiệm 10/10 mẫu về hàm lượng nhôm toàn phần (để đánh giá sự có mặt của phèn nhôm) và hàm lượng silic (để đánh giá sự có mặt của bột talc) đều chưa phát hiện được chất phèn nhôm và bột talc gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.

Kiểm nghiệm các chỉ tiêu khác như chì, độc tố vi nấm Aflatoxin…đều không phát hiện thấy có trong tất cả các mẫu trên.

(Nguồn: Sohoa )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chuyển hóa tế bào da thông thường thành tế bào não (22/4/2013)
Phát hiện ruồi cũng bị trầm cảm (22/4/2013)
Du khách phát hiện loài lan mới (22/4/2013)
Lý giải hiện tượng cây phát tiếng kêu khi... khát nước (18/4/2013)
Phát hiện thêm bào thai cá mập 2 đầu quái dị (18/4/2013)
Nhựa phân hủy sinh học giúp giảm ô nhiễm môi trường (18/4/2013)
Ăn trưa ở văn phòng dễ gây buồn chán (18/4/2013)
IRRI phát triển thành công giống lúa siêu chịu mặn (18/4/2013)
Cùng tìm hiểu về kỹ thuật ướp xác (16/4/2013)
Kiến đỏ dự báo được động đất (16/4/2013)
Sắp sản xuất được thuốc 'cải lão hoàn đồng'? (14/4/2013)
Những điều thú vị về loài cá sấu (8/4/2013)
Aspirin làm giảm nguy cơ ung thư vùng đầu và cổ (4/4/2013)
Lần đầu tiên thả muỗi… phòng sốt xuất huyết (4/4/2013)
10 loài động vật sống lâu nhất quả đất (3/4/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt