banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Sony phát triển công nghệ chẩn đoán sức khỏe làn da
(www.phatminh.com) Sony đã phát triển một công nghệ mới cho việc sử dụng các máy ảnh nhỏ trong điện thoại và tablet để chẩn đoán sức khỏe làn da của người sử dụng.

Công ty cho biết, công nghệ Smart Skin Evaluation Program, hoặc SSKEP, có thể phân tích các bước sóng khác nhau của ánh sáng phản xạ từ một làn da của đối tượng để xác định kết cấu, cấp sắc tố và hắc tố melanin. Nhược điểm chính là bề mặt dưới của da cũng có thể được phát hiện thông qua công nghệ này.

Sony phát triển công nghệ chẩn đoán sức khỏe làn da

SSKEP sử dụng công nghệ cảm biến hình ảnh CMOS của mình vốn được xem là đi đầu trong ngành công nghiệp máy ảnh, cùng với phần mềm mới được phát triển để kiểm tra dữ liệu hình ảnh kỹ thuật số dựa trên những điểm ảnh tại một thời gian bất thường nào đó. Công ty cũng cho biết rằng ánh sáng không nhìn thấy được, bao gồm ánh sáng gần quang phổ hồng ngoại, đều có thể được sử dụng để nhìn thông qua bề mặt bên dưới của làn da.

Theo Sony, công nghệ này dự đoán dựa trên một phạm vi đa dạng của ứng dụng nhưng không đưa ra thông tin chi tiết cụ thể. Tại Nhật, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe làn da cũng như phân tích và điều trị tại các phòng khám. Đây là ngành công nghiệp đang bùng nổ, đặc biệt là đối với những bệnh nhân nữ.

Không chỉ có vậy, Sony còn hy vọng mở rộng việc sử dụng cảm biến CMOS của mình, hiện đã được sử dụng cho iPhone 5 và Galaxy S3. Sản phẩm nhắm đến mục tiêu mở rộng cảm biến cao cấp hơn là đầu tư vào máy ảnh đơn giản, có khả năng phát hiện và phân tích chuyển động, hình dạng và màu sắc trong các ngữ cảnh.

Trong tháng 8, Sony bắt đầu bán hàng mới với bộ cảm biến hình ảnh xếp chồng lên nhau được kỳ vọng sẽ tiếp kiệm điện năng tốt hơn và xử lý hình ảnh nhanh hơn.

(Nguồn: khoa học )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Toshiba phát triển robot cho nhà máy Fukushima 1 (5/12/2012)
Xe máy biết bay tại Mỹ (5/12/2012)
Đèn chiếu sáng từ nhựa (5/12/2012)
Trạm Thời tiết Netatmo (4/12/2012)
Phụ kiện điện thoại ”biết” khám bệnh cho con người (4/12/2012)
Lần đầu chụp được ảnh ADN (4/12/2012)
Sạc pin cho điện thoại từ cây bonsai (3/12/2012)
Chế tạo kính thiên văn dự đoán bão từ (3/12/2012)
Robot sắp lái phi cơ tàng hình tại Mỹ (3/12/2012)
Robot hoạt động bằng chất thải (3/12/2012)
Bàn công nghệ cao giúp trẻ học tốt môn toán (30/11/2012)
Siêu máy bay có vận tốc 6.700km/h (30/11/2012)
Công nghệ siêu thông minh đe dọa sự tồn tại của loài người  (30/11/2012)
Mỹ phát triển tàu ngầm hình cá không người lái  (30/11/2012)
Bế được con trước lúc chào đời bằng công nghệ 3D (29/11/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt