banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Máy tính được làm từ nấm nhầy
(www.phatminh.com) Chúng ta đều biết chiếc máy tính là một máy làm bằng kim loại và nhựa, với lõi chip chuyển dòng điện vào các vật chất kỹ thuật số. Tuy nhiên, thế kỷ tới đây, máy tính có thể trở nên khác xa so với bây giờ.

Chúng có thể được làm từ các tế bào thần kinh hay các ống chứa tế bào, từ các vi khuẩn sống ký sinh và ánh sáng thuần khiết. Sẽ không còn những loại máy tính có ngoại hình cũ kỹ như trong thế kỷ 21 của chúng ta.

Điều này có vẻ xa vời và viễn tưởng không? Câu trả lời là có, nhưng không có nghĩa là không có cơ sở cho những điều này. Một máy tính chỉ là công cụ cho các thao tác thông tin. Đó không phải là một nhiệm vụ bắt buộc phải trung thành với một số hình thức vật chất cụ thể.

Hơn tất cả, con người chính là chiếc máy tính đầu tiên. Rất nhiều người không biết rằng cơ thể có những transitor và mỗi transitor đó mang theo một đoạn mã thông tin và tất cả được hoạt động trong một bóng bán dẫn hoàn hảo.

Máy tình được làm từ nấm nhầy
Hình ảnh phóng to của loài nấm nhầy Physarum

“Sức hấp dẫn lớn của điện toán phi truyền thống là tôi có thể liên lạc với cái chưa thể liên lạc, kết nối với cái chưa thể kết nối”, ông Andy Adamatzky, Giám đốc Trung tâm Điện toán phi truyền thống ở trường Đại học West of England nói. Ông đã thử nghiệm tạo ra các máy tính điện tử từ các tinh thể lỏng, chất nhờn và các hạt va chạm. Nhưng ông được biết đến nhờ công việc của mình với Physarum, một loại nấm nhầy.

Amip là loài sinh vật sống trong các lớp gỗ mục nát và lá, loại chất nhờn thấp. Tại các thời điểm khác nhau trong cuộc sống của chúng, chúng sẽ sống như một sinh vật đơn bào hoặc một phần của loài giống như ốc sên, là các đốm màu nguyên sinh từ sự hợp nhất của hàng triệu tế bào riêng lẻ.

Loài vật thứ hai được tìm hiểu là loài nấm nhầy khi chúng tìm kiếm thức ăn. Trong quá trình này, chúng thực hiện những điều đáng ngạc nhiên của công việc điều hướng và giải quyết các vấn đề phức tạp của hình thái sinh học chính nó.

Nấm nhầy đặc biệt thích hợp với việc tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề mạng phức tạp, chẳng hạn như việc tìm kiếm thiết kế hiệu quả cho các đường cao tốc của Tây Ban Nha và các hệ thống đường sắt Tokyo.

Adamatzky và các đồng nghiệp có thể lên kế hoạch để có thêm một bước nhảy vọt: “con chip Physarum của họ sẽ là một máy tính mang hình thái sinh học được tổ chức và điều hành bởi loài nấm nhầy”, họ đã viết như vậy trong bản mô tả dự án của mình.

“Một mạng lưới của các ống nguyên sinh sẽ hoạt động như thể một máy chuyển đổi thông tin không tuyến tính trong khi các điểm tụ phối hợp cùng với các dây dẫn sẽ đóng vai trò là kênh truyền tải thông tin”, các nhà nghiên cứu nói, "Phối hợp cùng với các thành tố điện tử trong một con chip lai, mạng lưới các Physarum sẽ nhanh chóng cải thiện khả năng hoạt động hơn so với các mạch analog và kỹ thuật số".

(Nguồn: Infonet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Mũi điện tử cực nhạy (16/5/2013)
Robot bảo vệ cá tầm (16/5/2013)
Thử nghiệm máy bay không người lái chở khách (15/5/2013)
Ứng dụng điện thoại giúp chống béo phì (14/5/2013)
Siêu máy tính của IBM mới lập kỷ lục mới (13/5/2013)
SeeSV-S205 - Camera phát hiện tiếng động (13/5/2013)
Xe bay sẽ ra mắt vào năm 2015 (13/5/2013)
Hành vi dùng điện thoại có thể lây như dịch cúm (8/5/2013)
Máy bay trực thăng chạy bằng sức người (8/5/2013)
Điện thoại thông minh mỏng như tờ giấy (8/5/2013)
Tham vọng siêu chiến binh “nửa người nửa máy” (6/5/2013)
Robot côn trùng lần đầu bay có kiểm soát (6/5/2013)
Camera dựa trên mắt côn trùng (6/5/2013)
Việt Nam chế tạo máy bay không người lái (6/5/2013)
LG đi đầu tung TV ”cong” OLED ra thị trường (6/5/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt