banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
iOS, Android tiềm ẩn rủi ro bị “oanh tạc”
(phatminh.com) Mặc dù có tính năng bảo mật tốt hơn hẳn so với các hệ điều hành trên máy bàn truyền thống, cả hai nền tảng iOS lẫn Android đều có nguy cơ rủi ro trước nhiều dạng tấn công hiện nay.
Đấy là kết quả của bản báo cáo mới nhất của Symantec: "khám phá về bảo mật thiết bị di động: Tìm hiểu những phương pháp bảo mật được sử dụng trong hệ điều hành iOS của Apple và Android của Google”.

 

Theo đó, mô hình bảo mật của iOS cung cấp khả năng bảo vệ mạnh mẽ trước những phần mềm độc hại truyền thống, chủ yếu là do quy trình kiểm nghiệm ứng dụng và quy trình chứng thực người phát triển những ứng dụng này rất nghiêm ngặt của Apple - những quy trình này giúp xem xét chặt chẽ thông tin định danh của từng tác giả phần mềm và loại bỏ những kẻ tấn công.

 

Trong khi đó, Google lại lựa chọn mô hình chứng thực ít nghiêm ngặt hơn, cho phép một người phát triển phần mềm bất kỳ có thể phát triển và giới thiệu ứng dụng dưới dạng ẩn danh mà không cần kiểm tra. Sự thiếu hụt quy trình chứng thực ở đây đã khiến số lượng phần mềm độc hại trên nền tảng Android gia tăng mạnh ngày nay.

 

Theo Symantec, người sử dụng cả hai thiết bị nền tảng Android và iOS thường xuyên đồng bộ hóa thiết bị của họ với dịch vụ đám mây của bên thứ 3 (ví dụ như lịch trên nền web) và với các thiết bị máy tính để bàn tại nhà của họ. Điều này có thể dẫn tới những dữ liệu nhạy cảm của doanh nghiệp được lưu trữ trong các thiết bị này bị phơi bày tại những hệ thống mà nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.

 

Các thiết bị bị “bẻ khóa”, hay các thiết bị mà tính năng bảo mật của chúng bị vô hiệu hóa (disabled), là những mục tiêu hấp dẫn cho tội phạm mạng bởi vì các thiết bị này cũng tiềm ẩn những nguy cơ rủi ro cao giống như những máy tính cá nhân thông thường.
(Nguồn: dantri )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Xuất hiện trojan đánh cắp thông tin trên Android (18/7/2011)
iPhone 5 sẽ bị hoãn ra mắt do lỗi chip  (17/7/2011)
Ô tô bay đầu tiên trên thế giới chính thức đi vào sử dụng  (14/7/2011)
Khai mạc triển lãm VCW 2011 (14/7/2011)
”Điểm mặt” các nhóm tin tặc đình đám  (14/7/2011)
Ngày 12-7: tạm biệt Office XP và Windows Vista SP1 (13/7/2011)
Chuyện “hoàn lương” của các “hacker mũ đen” (12/7/2011)
Máy tính bảng Windows 8 của Dell sẽ ra mắt vào tháng 10 (12/7/2011)
Điện thoại siêu xe T91 liên tục cháy hàng (11/7/2011)
Ấn tượng với khả năng quản lý bộ nhớ trên Firefox 7.0 Aurora (11/7/2011)
YouTube thử nghiệm giao diện gấu trúc mới (11/7/2011)
Bộ ảnh độc chụp bằng iPhone gắn ống Canon (9/7/2011)
Motorola Droid 3 chính thức “lên kệ” (8/7/2011)
Ấn tượng công nghệ in 3D bằng socola (8/7/2011)
Hacker tung tin Tổng thống Mỹ bị ám sát (8/7/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt