banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
(www.phatminh.com) Tàu sân bay Charles de Gaulle (Pháp) được xem là tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân lớn thứ 2 thế giới đang hoạt động.

Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Hiện nay, trên thế giới, lớp Nimitz của Mỹ được xem tàu sân bay chạy bằng năng lượng hạt nhân lớn nhất thế giới với lượng giãn nước khoảng 100.000 tấn. Đứng thứ 2 trong bảng danh sách lớp tàu sân bay hạt nhân đang hoạt động trên thế giới là chiếc Charles de Gaulle của Hải quân Pháp với lượng giãn nước toàn tải 42.000 tấn.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Tàu sân bay Charles de Gaulle thiết kế boong phóng máy bay tương tự tàu sân bay của Mỹ thay vì kiểu boong “nhảy cầu”. Boong phóng được trang bị hệ thống máy phóng thủy lực Type C13 cũng do Mỹ sản xuất.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Tàu sân bay Charles de Gaulle có khả năng chở 40 máy bay gồm: chiến đấu cơ Dassault Rafale M và Super Etendard; 3 máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không E-2C Hawkeye và trực thăng AS 565 Panther hoặc NH 90. Trong ảnh là khoang chứa máy bay bên trong tàu.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Những chiếc máy bay chỉ huy và cảnh báo sớm E-2C Hawkeye tại vị trí cất cánh trên boong tàu Charles de Gaulle.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Chiến đấu cơ chủ lực của Charles de Gaulle gồm: tiêm kích đa năng Dassault Rafale M (mang 9,5 tấn vũ khí) và cường kích Super Etendard (mang 2,1 tấn vũ khí) có thể tấn công tiêu diệt mọi mục tiêu trên không, trên biển và trên đất liền.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Tiêm kích đa năng Dassault Rafale M hạ cánh trên boong tàu sân bay.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Hệ thống phòng vệ của tàu trang bị: tên lửa đối không Aster-15 (32 quả, tầm bắn 30km, độ cao 12km); tên lửa Mistral (12 quả, tầm bắn 5,3km) và 8 pháo tự động 20mm. Trong ảnh là tên lửa Aster-15 rời bệ phóng trên tàu Charles de Gaulle.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Tàu được trang bị hệ thống điện tử hiện đại như hệ thống quản lý chiến đấu Senit, hệ thống radar trinh sát đường không/mặt biển, hệ thống chiến tranh điện tử…Trong ảnh là khoang điều hành nằm trên tháp điều khiển của tàu.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Tàu trang bị 2 lò phản ứng hạt nhân PWR Type K15 (hoạt động liên tục 5 năm trước khi phải tái nạp nhiên liệu) cho phép đạt tốc độ 27 hải lý/h, tầm hoạt động không giới hạn. Tàu có khả năng hoạt động liên tục 45 ngày trên biển trước khi cần phải tiếp tế.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Thủy thủ đoàn của tàu sân bay Charles De Gaulle khoảng 1.200 người. Ngoài ra tàu có thể chứa khoảng 800 lính thủy đánh bộ trong các chiến dịch đổ bộ đường biển.
Sức mạnh lớp tàu sân bay hạt nhân số 2 thế giới
Kể từ khi đưa vào hoạt động, tàu sân bay Charles de Gaulle tham gia nhiều chiến dịch quân sự quốc tế.


(Nguồn: Kiến Thức )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Xuất hiện ’sát thủ diệt tăng’ 2 nòng RPG-30 Kryuk (22/5/2013)
Cường kích cơ Su-25SM khoe tuyệt chiêu ’một đòn chết bốn’ (22/5/2013)
Sát thủ diệt hạm mạnh nhất trên tàu chiến Việt Nam (22/5/2013)
Vũ khí ’lai tạo’ độc đáo trong quân đội Việt Nam (22/5/2013)
”Điểm mặt” lại vũ khí Nga mang tới Đông Nam Á tại LIMA 2013 (22/5/2013)
Sức mạnh hộ tống hạm tiên tiến nhất nước Nga (22/5/2013)
Ứng viên thay thế tên lửa Scud của Việt Nam (22/5/2013)
“Mắt thần” cảnh giới bắt 120 máy bay của Việt Nam (22/5/2013)
’Quái thú’ Pantsir-S1 Việt Nam muốn mua có mục tiêu bắn mới (22/5/2013)
Nga sắp thử tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm mới (21/5/2013)
'Tiểu thư' đọ dáng cùng 'động vật ăn thịt' Mi-35M (21/5/2013)
Thủy thủ tàu Kilo thứ hai Việt Nam thực hành trên biển (21/5/2013)
Việt Nam nâng cấp, cải tiến xe tăng - thiết giáp (21/5/2013)
Iran trình làng tên lửa phòng không mới (21/5/2013)
Tên lửa diệt tăng tự dẫn mới của Nga vượt trội thế nào? (20/5/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt