banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mỹ: Đạn pháo 105 mm có tầm bắn tới 40 km
(phatminh.com) Đầu tháng 9/2011, công ty Rheinmetall Denel Munition (RDM) vừa giới thiệu cho quân đội Mỹ hai phiên bản đạn 105 mm mới cho quân đội.

Đạn pháo M1130 được trang bị cơ cấu tăng tầm Base-bleed.

Hai loại đạn mới này gồm đạn M1130 Base-bleed (BB) là cơ chế giúp tăng tầm của đạn pháo nhờ một bộ phận sinh khí nhỏ gắn sau đuôi đạn pháo, giúp xóa bỏ khoảng chân không được tạo ra phía đuôi khi đạn pháo bay, từ đó giảm sức cản đối với đạn. Nhờ cơ chế này, đạn có thể tăng tầm lên thêm 30%.

Loại đạn thứ 2 là M1131 kiểu đuôi thuyền.


Cả 2 loại đạn này đều được lắp đầu đạn thuốc nổ mạnh phá mảnh với các mảnh văng khía sẵn từ trước (IHE PFF - Insensitive High-Explosive Pre-formed Fragment). Đạn được phát triển trong chương trình
Đạn pháo tương lai ACA2P của Mỹ.

Những loại đạn mới này đều đã được thử nghiệm toàn bộ tại bãi thử Dahgrel và Yuma.

Theo giám đốc điều hành RDM Nobert Schulze, công ty đã ký kết hợp đồng cung cấp đạn pháo loại mới này cho Mỹ vào tháng 7/2011 và sẽ bắt đầu sản xuất hàng loạt vào tháng 11/2011 tại Nam Phi.

Đạn M1130/1131 là loại đạn sử dụng đầu đạn IHE-PFF với khả năng thay thế bộ phận tăng tầm BB hay BT trong thời gian ngắn trên chiến trường.


Khi bắn từ lựu pháo tầm xa 105 mm Denel LEO tại Nam Phi trong khí hậu nóng và độ ẩm cao, loại đạn này đã đạt được tầm bắn 33 km.


Nếu sử dụng để bắn từ pháo 105 mm hạng nhẹ M119A2, sử dụng liều phóng XM-350, đạn M1130 BB sẽ đạt được tầm bắn 18 km (thay vì 13,8 km đối với loại đạn cũ).


Thậm chí, nếu được tăng tầm rocket theo chương trình V-LAP (Velocity-enhanced Long-range Artillery Projectile - Đạn pháo tầm xa tăng tốc), đạn M1130BB có thể đạt tầm bắn tới 40 km.

(Nguồn: Theo Đất Việt )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Ống nhòm đa năng Sophie của Anh (28/9/2011)
Anh phát minh thép mới cho xe thiết giáp (28/9/2011)
Ứng viên thay thế Humvee (23/9/2011)
Ấn Độ phát triển UAV dùng pin mặt trời (23/9/2011)
Tìm hiểu tàu khu trục DDG-1000 (23/9/2011)
Mô hình trực thăng hai cánh quạt V-22 của Hải quân Mỹ (23/9/2011)
Diễn tập giải tán bạo loạn chính trị, chống khủng bố (22/9/2011)
Nga sẽ đóng mới 20 tàu ngầm nguyên tử chiến lược (22/9/2011)
Su-34 sẵn sàng chiến đấu vào năm 2012 (22/9/2011)
F-35 hoàn thành thử nghiệm kết cấu khung thân (21/9/2011)
Sự sống còn của Đài Loan phụ thuộc vào Không quân (21/9/2011)
Venezuela sản xuất AK từ 2012 (21/9/2011)
Belarus sẽ mua Su-30 ’dùng tạm’ của Ấn Độ (20/9/2011)
Máy bay Iran ’miễn nhiễm’ với tên lửa (20/9/2011)
Biến thể nâng cấp BMP-1M (20/9/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt