banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
BrahMos ‘không có đối thủ’ trong vòng 20 năm tới
(www.phatminh.com) BrahMos, tên lửa hành trình siêu âm duy nhất của thế giới và là biểu tượng của sức mạnh quân sự của Ấn Độ sẽ không thể bị đánh chặn trong 20 năm tới.

Loại tên lửa tương đương với BrahMos vẫn chưa được phát triển. Trong vòng 20 năm tới, nó không thể bị đánh chặn bởi bất cứ một đối thủ nào”, Ông Sivathanu Pillai, Giám đốc liên doanh Nga - Ấn Brahmos Aerospace, chia sẻ về khả năng phát triển công nghệ tên lửa trong tương lai của Ấn Độ.

Pillai cũng đã đề cập đến “công nghệ tên lửa” như là 1 trong 10 chìa khóa để xây dựng tương lai vững chắc và lớn mạnh của Ấn Độ trong một cuốn sách mới mà ông là đồng tác giả với cựu Tổng thống APJ Kalam.

	BrahMos trong một cuộc diễu binh Ấn Độ.

BrahMos trong một cuộc diễu binh Ấn Độ.

Chúng tôi tự hào rằng BrahMos là tên lửa hành trình siêu âm duy nhất trên thế giới, một biểu tượng của sự hợp tác giữa Ấn Độ và Nga, trong đó Ấn Độ cung cấp hệ thống dẫn hướng, hệ thống điện tử, phần mềm..., đã được chuyển giao thành công cho cả Hải quân Ấn Độ và Lục quân Ấn Độ, còn các biến thể trên không cho Không quân Ấn Độ cũng sẽ sẵn sàng trong thời gian vài năm tới”, Pillai cho biết trong một cuộc phỏng vấn.

	BrahMos đã được biên chế vào hải quân Ấn Độ.

BrahMos đã được biên chế vào hải quân Ấn Độ.

BrahMos là loại tên lửa hành trình siêu thanh ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu, tàu ngầm, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất. Tên lửa được phát triển dựa trên sự hợp tác nghiên cứu giữa công ty Mashinostroeyenia của Nga và tổ chức nghiên cứu & phát triển quốc phòng Ấn Độ với dự án BrahMos Aerospace.

Tên BrahMos là tên viết tắt của hai con sông: Brahmaputra của Ấn Độ và Moskva của Nga. Loại tên lửa này có vận tốc 2,5 đến 2,8 Mach, nhanh hơn 3,5 lần so với tên lửa hành trình Harpoon của Hoa Kỳ vốn bay dưới tốc độ âm thanh.

	Biến thể BrahMos  phóng từ mặt đất.

Biến thể BrahMos phóng từ mặt đất.

Brahmos Aerospace đang phát triển 4 biến thể BrahMos để triển khai trên mặt đất, tàu nổi, máy bay và tàu ngầm. Loại tên lửa này đã được biên chế vào hải quân Ấn Độ và gắn trên các loại tàu như tuần dương hạm lớp Talwar và tuần dương hạm lớp Shivalik. Biến thể Brahmos phóng từ mặt đất trên các bệ phóng di động cũng đã được đưa vào hoạt động trong Lục quân Ấn Độ.

Trong tháng 3 năm nay, Ấn Độ đã thử nghiệm thành công phiên bản phóng từ tàu ngầm của tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos, đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới có tên lửa siêu thanh phóng từ tàu ngầm.

BrahMos ‘không có đối thủ’ trong vòng 20 năm tới
 

BrahMos ‘không có đối thủ’ trong vòng 20 năm tới
 

BrahMos ‘không có đối thủ’ trong vòng 20 năm tới
 

	BrahMos trang bị cho tiêm kích Su-30MKI.

BrahMos trang bị cho tiêm kích Su-30MKI.

Tên lửa được phóng từ một bệ ngầm dưới nước tại vịnh Bengal của Ấn Độ. Sau đó, tên lửa đã đạt tới tầm bắn 290 km.

Các cuộc thử nghiệm phiên bản phóng từ máy bay của tên lửa này đã hoàn thành vào cuối năm 2012. Không quân Ấn Độ dự định sẽ trang bị tên lửa BrahMos cho 40 máy chiến đấu Su-30MKI Flanker-H.

BrahMos ‘không có đối thủ’ trong vòng 20 năm tới
 

Mới đấy, hãng thông tấn Itar-Tass của Nga dẫn một nguồn tin thân cận từ Bộ quốc phòng Ấn Độ cho biết Công ty liên doanh Nga-Ấn Độ BrahMos Aerospace đã bắt đầu công việc thiết kế một biến thể nhỏ hơn của tên lửa siêu thanh BrahMos mang tên BrahMos-M.

“Tiểu BrahMos” sẽ có trọng lượng khoảng 1,5 tấn và dài gần 6m. Loại tên lửa này sẽ được trang bị các máy bay Su-30MKI và MiG-29, tuy nhiên, nó cũng thích hợp để trang bị cho các chiến đấu cơ khác hiện đang hoặc sẽ phục vụ trong lực lượng không quân của Ấn Độ như Mirage-2000, Rafale..

(Nguồn: Trí Thức Trẻ )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga chạy thử tàu tên lửa Grad Sviyazhsk cực mạnh (18/6/2013)
Hải quân Việt Nam sắp tham gia tập trận quốc tế (18/6/2013)
Cận cảnh ’chim ưng biển’ V-22 Osprey (17/6/2013)
Mỹ tích cực trang bị 'mắt thần' AESA cho phi đội F-15C (17/6/2013)
Ngắm dàn máy bay đỉnh cao hội tụ tại Paris Airshow 2013 (17/6/2013)
Nga hy vọng bán được nhiều Su-35S tại Paris Airshow 2013 (17/6/2013)
Những vũ khí hầm hố của cường quốc quân sự số 1 thế giới (14/6/2013)
Chiến đấu cơ T-50 vượt quá mong đợi của Nga (14/6/2013)
Ấn Độ ồ ạt nâng cấp xe chiến đấu bộ binh BMP-2 (14/6/2013)
Nga ’thay máu’ cho ’quái thú khổng lồ trên biển’ (14/6/2013)
Tàu ngầm Kilo trong chiến lược của Hải quân Việt Nam (14/6/2013)
Hải quân Mỹ chi 6,3 tỷ USD mua 99 ’chim ưng biển’ V-22 Osprey (13/6/2013)
Xe máy tàng hình đặc chủng cho quân đội Mỹ (13/6/2013)
Vận tải cơ chiến lược C-17 đầu tiên của Không quân Ấn Độ (13/6/2013)
Sức mạnh tàu tên lửa Việt Nam đang đóng tại nhà máy Ba Son (13/6/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt