banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Tin tức > Sự kiện Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Một hiện tượng nổi bị bỏ qua?
(www.phatminh.com) Sau những khoảng thời gian dành để lo toan mưu sinh cho cuộc sống của gia đình. Mỗi người có một thú vui giải trí. Niềm đam mê riêng. Với tôi suy nghĩ tìm cách khai thác năng lượng sóng biển là thú vui giải trí của mình cũng như những người đi tìm một vần thơ, tìm một giai điệu hoặc nôm na là ăn bóng đá,ngủ bóng đá...

Trải qua một thời gian tìm tòi đến nay cũng có một ít kết quả không biết đã đúng chưa nếu đúng hy vọng sẽ có ích cho xã hội. Sau khi xem Khoa học và bạn đọc. Tôi thấy người viết và người đọc thật là tuyệt vời như bài: "Không gian không hề bị cong", cho nên nghĩ rằng kết quả của mình nếu được trình bày trên diễn đàn này, chắc sẽ nhận được nhiều ý hay, do vậy tôi trình bày nội dung suy nghĩ của mình như sau mong được khoa học và bạn đọc quan tâm và hy vọng sẽ nhận được những ý kiến xây dựng chân tình của bạn đọc như những bài trên.

Năng lượng sóng biển
(Ảnh minh họa)

Một hiện tượng nổi bị bỏ qua?

Một vỏ chai nước uống tinh khiết cỡ 1,5 lít, cao 30 centimet

- Khi thả chai xuống nước -> chai bị đổ, nổi nằm ngang trên mặt nước

- Khi cho cát vào chai cao 4 centimet -> chai đứng thẳng ngập nước 8 centi et

- Khi cho cát vào chai cao 8 centimet  -> chai ngập nước 16 centimet

- Khi cho cat vào chai cao 15 centimet -> chai ngập nước đến nắp

Khi ta tạo sóng trên mặt nước hiện tượng xảy ra với các chai là:

- Với chai có 4 centimet cát, chai dao động, lắc lư nhiều nhất, còn chai có 15 centimet cát gần như là đứng yên.

Nếu miệng chai được kéo dài lên thành ống (bằng cách lắp một ống nhựa vào miệng chai mối nối phải gắn keo để ống đứng thẳng và nước không rò rỉ vào chai khi chai ngập sâu trong nước) và lượng cát được cho tiếp vào để chai chìm sâu 2 mét, 3 mét... ta hình dung chai lúc này đang ở trên biển có sóng cao 2-3 mét (miệng ống trên chai được nút kín để nước không tràn vào). Ta thử hình dung xem độ lắc lư của chai như thế nào so với khi chai ở độ sâu gần mặt nước. (Lưu ý khi ống nhựa bắt đầu ngập trong nước khối lượng cát phải cho vào trong chai ít hơn nhiều lần so với trước).

Và điều quan trọng hơn là nếu lượng cát kia được thay bằng miếng bê tông hoặc sắt có trọng lượng bằng trọng lượng khối cát và được treo, buộc thật chặt sát, ngoài đáy chai. Lúc này trong chai là khoảng trống hoàn toàn!

Ta hãy cùng suy nghĩ về khoảng trống trong chai xem nó mang lại lợi ích gì, cùng nghĩ về dao động trong khoảng trống này khi ta để chai ở độ sâu 8...9met (độ chìm sâu của chai hoàn toàn do ta chủ động bằng cách tăng vật nặng và kéo dài ống) khi đó sóng trên kia cao 3, 4, 5, 10 mét. Và khi miếng bê tông, miếng sắt kia được buộc chặt nhưng cách xa đáy chai 1, 2, 3… mét nhờ một tay đòn cố định ở đáy chai. Vấn đề gì xảy ra? dao động trong chai sẽ như thế nào?

Lúc này là chai rỗng 1, 5 lit, là 1,5 dm3; nhưng khi là kết cấu bê tông hoặc tôn hàn với khoảng trống là 300m3, 500m3… và được cho chìm sâu 5 met, 10 met… (Khối nặng đáy chai lúc này là quả đối trọng lên đến cả chục tấn). Với thể tích này ta có bề mặt diện tích đến trăm mét vuông. Cho nên ống trên chai lúc này sẽ là 5, 10 cái. Ống to nhỏ khác nhau. Tùy công dụng. Vừa là ống nổi, vừa dẫn khí lưu thông, vừa là lối ra vào! Khoảng trống trong chai lúc này chắc chắn sẽ có nhiều công dụng và độ lắc cả hệ lúc này ở mức nào. Con người ở trong hệ phải chịu đựng khác bình thường ở những yếu tố, thông số gì.

Khi khối rỗng năm bẩy trăm mét khối được cố định bằng dây neo xưống đáy biển để khỏi bị trôi và lên xuống được theo thủy triều. Nhưng khi không neo và được di chuyển dưới nước sâu bằng động cơ gắn vào nó hoặc tàu kéo lai dắt thì sao? Nó có chìm đâu, luôn cách mặt nước một khoảng cố định theo dự kiến đấy chứ.

Khi hai vật thể. Một cố định, một di động, cùng độ sâu tiến sát vào nhau có cách nào kết nối để chuyển đồ, lưu thông với nhau được không? Người từ bên này chuyển qua bên kia được không?

Khi chuyển đồ được thì cái di động kia ta gọi là THỦY CẦU để dễ phân biệt.

Để chuyển người chỉ để lên mặt nươc làm việc và xuống khối rỗng để nghỉ ngơi lúc này chắc cũng không còn nan giải nữa!

Để đi đến mức này ta phải cùng suy nghĩ và hành động. Suy nghĩ vì còn nhiều vấn đề chưa nghĩ ra và chưa nghĩ tới. Hành động vì phải thử nghiệm từng phần, nhưng hãy nhanh lên nếu không người khác sẽ có khách sạn dưới nước trước ta. Có du lịch bằng thủy cầu trước ta, và chắc là cấp thiết hơn hết thẩy đó là TẠO RA những trạm gác trên hải phận ĐỂ (sẽ tạo cho bộ đội) CHIẾN SỸ biên phòng CÓ những điều kiện làm việc an toàn hơn. Kín đáo hơn. Để hiểu thêm điều này mời bạn xem ở đây.

Nhìn lại vấn đề vừa đặt ra vậy thì kiểu nổi này là kiểu nổi gì? Trong tự nhiên có tự hình thành được kiểu nổi này không? Trong cuộc sống đã ứng dụng kiểu nổi này chưa? Có được ứng dụng rộng rãi không? Lý thuyết cho kiểu nổi này để từ đó ứng dụng để tính toán cho các thiết bị nổi kiểu này sẽ là như thế nào?...

Rất mong khoa học và bạn đọc quan tâm và hy vọng sẽ nhận được những ý kiến xây dựng chân tình của bạn đọc! Trân trọng!


(Nguồn: Lê Anh Tuấn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
FBI bẻ khóa thành công iPhone, sẵn sàng  (1/4/2016)
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày (8/3/2016)
Chủ tịch Đường sắt: ’Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ’ (19/2/2016)
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân (4/2/2016)
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk (30/1/2016)
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết (30/1/2016)
Quảng Ninh: 3 công nhân bị vùi lấp do sạt lở núi đá nghiêm trọng (30/1/2016)
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (30/1/2016)
Tuyết dày 20cm lần đầu xuất hiện tại Nghệ An (26/1/2016)
Khẩn trương điều tra vụ Trung tá CSGT hy sinh khi làm nhiệm vụ vùng băng tuyết (26/1/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga nhắm đến mặt trăng (4/2/2013)
”In” cơ sở trên mặt trăng (4/2/2013)
Cách mới ”cân” hố đen (1/2/2013)
Căn nhà cứu trợ (28/1/2013)
Mối liên hệ giữa chỉ số EQ và IQ (26/1/2013)
Chỉ số IQ đã lỗi thời (21/1/2013)
15 tuổi gây chấn động giới thiên văn (21/1/2013)
Xe đẩy nhanh nhất thế giới (21/1/2013)
Việt Nam sẽ phóng vệ tinh thứ 3 vào quý II-2013 (10/1/2013)
Hà Nội sắp rét 8 độ C (8/1/2013)
Hoa xác thối khổng lồ nở ở Brazil (4/1/2013)
Xác ’quái vật đỏ’ la liệt trên bờ biển Mỹ (2/1/2013)
Công nghệ mới cho phép thực hiện các phẫu thuật tinh vi trên mắt (6/11/2012)
Thử nghiệm BrahMos thất bại (6/9/2012)
Xuất hiện virus cúm gia cầm mới có khả năng gây chết người (5/9/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Đắk Lắk: Câu được cá lăng khủng dài gần 2 mét trên sông Sêrêpôk
Khí lạnh cực mạnh từ Trung Quốc tràn về Việt Nam ngay sát Tết
Độc, lạ cây mai 50 tuổi hoa mọc thẳng từ... thân
Chủ tịch Đường sắt: 'Tôi không đổ lỗi cho cấp dưới về chủ trương mua tàu cũ'
Cáp quang AAG bảo trì, internet quốc tế chậm vài ngày
Nghị quyết quan trọng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt