banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Quái vật nửa ếch - rắn - giun siêu 'dị' ở VN
(www.phatminh.com) Nếu bắt gặp con vật này giữa rừng, nhiều người sẽ bối rối không biết phải gọi nó là con gì.
Đó là một con vật có hình dạng thân thuôn dài, phân thành các đốt nhỏ. Chúng không có vẩy và trơn nhẫy như giun nhưng lại có mắt và miệng như rắn. Nếu có 10 người bắt gặp, hẳn 7 người sẽ nói chúng là giun và 3 người cho rằng chúng là rắn. Nhưng kỳ thực thì, loài vật này lại thuộc họ nhà… ếch.
Con vật chẳng giống ai này được các nhà khoa học gọi là ếch giun, một loài vật thuộc họ lưỡng cư phân bố ở khá nhiều vùng rừng núi của Việt Nam, trải dài từ Thái Nguyên cho đến Cá Mau. 


Dưới đây là một số hình ảnh của chúng:

Cơ thể của loài ếch giun có hình giống giun đất song cỡ lớn hơn. Ảnh: Phùng Mỹ Trung.

Chiều dài cơ thể ếch giun có thể tới hàng chục cm. Ảnh: pskhun.
Chúng khác giun ở chỗ: Đầu có mắt như hai chấm đen. Ảnh: Maxim Ryzhov.

Đầu ếch giun nhỏ và hơi dẹp, mõm tương đôí nhọn và có hàm rõ. Ảnh: biozcw.

Ếch giun thường sống ở những nơi có độ cao lớn như ở dãy Tam Đảo, nhưng người ta cũng bắt gặp chúng ở những vùng đất thấp như rừng U Minh. Ảnh: Maxim Ryzhov.

Sống chui luồn trong đất như giun, hang chúng thường được bắt gặp ở những nơi đất xốp sâu khoảng từ 20 - 30cm gần ao hồ. Ảnh: eol.org.

Thức ăn của ếch giun là giun đất và một số loại côn trùng.Ảnh: thetexanherper.com.

Chúng đẻ trứng ở gần chỗ có nước. Số lượng trứng trong một lứa có chừng 20 quả được nối với nhau bằng chất nhày và cá thể cái cuốn lấy để bảo vệ trứng khỏi khô mà người ta thường gọi không đúng là hiện tượng “ấp trứng”. Ảnh:thetexanherper.com.

Số lượng ếch giun hiện nay còn khá ít do chúng bị mất môi trường sống ở nhiều nơi. Ảnh: Nikolai Orlov.

Loại lưỡng cư độc đáo này đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam và được luật pháp bảo vệ. Ảnh: Pskhun.

(Nguồn: Thánh Gióng )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Lạ lùng 'rắn 4 chân' có thật ở Việt Nam (11/6/2012)
Bắt được cá voi nhám tại Huế (11/6/2012)
Cá voi tự sát, các nhà khoa học đau đầu (11/6/2012)
Phát hiện loài cây biệt tích hơn 100 năm tại Việt Nam (11/6/2012)
Khỉ chó cũng biết tự tránh thai (9/6/2012)
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á (8/6/2012)
Nhện cực độc cắn chết người (8/6/2012)
Chết vì bị nhện độc bí ẩn cắn (6/6/2012)
7 kỷ lục môi trường của Việt Nam (5/6/2012)
Phân tích chất chống ung thư có trong cây thuốc phiện (1/6/2012)
Nên thận trọng khi uống viên Canxi (25/5/2012)
Phát hiện manh mối phòng chống bệnh lao ở gia súc (24/5/2012)
Giảm thèm ăn bằng nước bọt thằn lằn (21/5/2012)
Chống béo bụng bằng ớt  (19/5/2012)
Smartphone và tablet khiến con người mệt mỏi hơn (14/5/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt