banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Công trình khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Tìm thấy đáp án cho nghịch lý ở Nam Cực
(www.phatminh.com)  Các chuyên gia thời tiết, sau khi cố gắng lý giải hiện tượng diện tích băng Nam Cực ngày càng mở rộng, đã tìm ra được nguyên nhân- do Trái đất nóng lên.

Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân là vì nước do băng tan ở phía dưới tầng băng Nam Cực sẽ bị đóng băng lại trên bề mặt.


 Diện tích băng ở Nam Cực đạt kỷ lục vào tháng 9/2012.

Biển băng quanh khu vực Nam Cực đang ngày càng mở rộng trong khi khối lượng băng lở ở Bắc Cực đạt mức kỷ lục.

Một nhóm các nhà khoa học thuộc Viện khí hậu hoàng gia Hà Lan cho rằng, nước ngọt do các tảng băng ở Nam Cực tan có tỉ trọng nhẹ hơn so với tỉ trọng của nước biển. Vì thế chúng tập trung lại trên mặt biển vào các tháng hè. Vào mùa thu và mùa đông, lượng nước này sẽ bị đóng băng trở lại trên một vùng rộng lớn. Nhóm nghiên cứu dự đoán rằng hiện tượng này sẽ còn tiếp diễn.

2 cực của Trái đất có kiểu thời tiết rất khác nhau. Được bao quanh bởi Bắc Mỹ, Greenland và hai lục địa Á-Âu, các tảng băng Bắc Cực nổi trên mặt của đại dương, chứ không phải trên đất liền. Nó đã mất một phần lớn các tảng băng cũ, dày trong vòng 30 năm qua, điều này khiến nó càng trở nên dễ bị tác động bởi xu hướng nóng lên của Trái đất.

 Có nhà khoa học cho rằng gió là "thủ phạm" khiến diện tích băng tăng, tuy nhiên giả thuyết này có vẻ khó đứng vững.

Trong khi đó, Nam Cực lại là một lục địa được bao quanh bởi các vùng nước mở. Đây có thể là lý do khiến các tảng băng Nam Cực được mở rộng vào mùa đông, và tan chảy nhiều vào mùa hè.

Tuy nhiên, bản báo cáo của các nhà khoa học Hà Lan cũng cho biết, dù diện tích băng trên bề mặt được mở rộng mỗi mùa đông, nhưng tổng diện tích băng ở quanh khu vực Nam cực vẫn tiếp tục giảm vì băng dưới nước đang tan.
(Nguồn: kienthuc.net.vn )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (11/1/2016)
Mỹ công bố lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới (27/6/2014)
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối (2/6/2014)
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy (26/5/2014)
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới (20/5/2014)
Thư viện quốc gia Chile - Thư viện lớn nhất Mỹ La tinh (19/5/2014)
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc (26/4/2014)
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới (25/4/2014)
10 công trình nổi tuyệt đẹp trên thế giới (23/4/2014)
4 ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí đổ nhiên liệu (11/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Chế tạo thành công pin mặt trời hữu cơ từ thực vật (2/4/2013)
Lần đầu tiên mổ tim bằng nội soi ở Việt Nam (30/3/2013)
Trà, cà phê có thể kích hoạt gen gây ung thư (30/3/2013)
Khám phá thủy cung lớn nhất thế giới (28/3/2013)
Áo khoác tàng hình (28/3/2013)
Điều khiển tủ lạnh bằng kính (27/3/2013)
Biển quảng cáo biến không khí thành nước (26/3/2013)
Hội chứng quá hiếu động có thể theo trẻ suốt đời (15/3/2013)
Phát hiện thành cổ Chăm Pa ngàn năm (12/3/2013)
Nhà khoa học 18 tuổi tạo ra lò phản ứng hạt nhân nhỏ (4/3/2013)
Cánh dơi robot (25/2/2013)
Mỹ sắp có tòa nhà “xanh” nhất thế giới (8/1/2013)
Đài thiên văn di động cao nhất thế giới (11/12/2012)
Camera ”săn hình” năng lượng tối (19/11/2012)
Israel xây nhà máy điện từ rác lớn nhất Trung Đông (5/11/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy
Sản xuất rượu vodka từ... sữa bò
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt