banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Trung Quốc: Xây dựng kính viễn vọng năng lượng mặt trời khổng lồ
(www.phatminh.com) Các nhà khoa học Trung Quốc đang tìm một khu vực để xây dựng kính viễn vọng năng lượng mặt trời khổng lồ. Dự kiến đây sẽ là kính viễn vọng lớn nhất thế giới trong vòng 20 năm tới, dùng để quan sát các hoạt động năng lượng mặt trời.

Theo kế hoạch, dự án quốc gia phát triển kính viễn vọng khổng lồ này kéo dài từ 10-15 năm, có tổng ngân sách khoảng 90 triệu đô la Mỹ và đã được toàn bộ cộng đồng năng lượng mặt trời của Trung Quốc đề xuất. Nếu dự án kính viễn vọng năng lượng mặt trời khổng lồ của Trung Quốc (CGST) được phê duyệt vào đầu năm 2016, thì đây sẽ là thế hệ tiếp theo của kính viễn vọng năng lượng mặt trời hiện có trên mặt đất.

Dự án nhằm mục đích xây dựng một kính thiên văn hồng ngoại và quang năng lượng mặt trời rất lớn, với độ phân giải không gian dự kiến sẽ tương đương với một kính viễn vọng đường kính 8 mét thu thập ánh sáng và năng lượng tương đương với một kính viễn vọng có đường kính  rộng 5 mét. CGST sẽ có thể đo chính xác được vector từ trường của năng lượng mặt trời với độ phân giải cao và phát hiện cấu trúc từ trường năng lượng mặt trời cũng như các lớp năng lượng khác của hành tinh này. Điều mà trong suốt 100 năm qua nhiều bí ẩn quan trọng trong vật lý năng lượng mặt trời vẫn chưa được khám phá.

Kính viễn vọng năng lượng mặt trời của Thụy Điển. Nếu CGST của Trung Quốc được phê duyệt, nó sẽ vượt qua tất cả các kính viễn vọng năng lượng mặt trời khác trên mặt đất hiện có (Ảnh: solarphysics.kva.se)


Các nhà khoa học Trung Quốc tin rằng CGST sẽ vượt qua khả năng của các kính thiên văn quang học khổng lồ đang được các nước khác dự kiến paths triển, ví dụ như Kính viễn vọng năng lượng mặt trời công nghệ tiên tiến (ATST) ở Hawaii, hay Kính viễn vọng năng lượng mặt trời Châu Âu (EST). Cả 2 kính viễn vọng này đều có thiết kế đường kính 4 mét.

Trước đấy vào năm 2010, các nhà khoa học Trung Quốc đã thực hiện một dự án 4 năm để Khảo sát vùng đặt đài quan sát năng lượng mặt trời ở phía Tây, Trung Quốc do Quỹ Khoa học Quốc gia Trung Quốc tài trợ, nhằm tìm ra khu vực tốt nhất để đặt CGST và các dự án năng lượng mặt trời khác. Có thể vùng phía Tây như khu tự trị Tây Tạng hoặc các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên có thể là khu vực lý tưởng để đặt CGST.

Trước đấy, vào tháng 11/2010, mặc dù dự án CGST đã được lựa chọn là một dự án trong Kế hoạch phát triển thiên văn học 5 năm lần thứ 14-15 (Giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030). Tuy nhiên, hiện dự án CGST vấn đang ở giai đoạn chờ phê duyệt. Trong khi đó, một số dự án thiên văn học có quy mô lớn của Trung Quốc như Kính viễn vọng sợi quang phổ đa vật thể quan sát bầu trời (LAMOST đã được xây dựng xong vào năm 2008 tại Xinglong, tỉnh Hà Bắc, bắc Trung Quốc, và khu Đài phát thanh Kính viễn vọng với chiều dài 500 mét (FAST)  sẽ được hoàn thành vào năm 2016 tại Pingtang Quận Tây Nam tỉnh Quý Châu.

Ngoài ra, Trung Quốc còn dự kiến triển khai dự án một Kính viễn vọng không gian năng lượng mặt trời (SST) đã được đề xuất vào giữa những năm 1990. Kính thiên văn này có đường kính rộng 1 mét, được trang bị một máy quang phổ 2 chiều với thời gian thực và độ phân giải cực kì chính xác cao sẽ được phóng vào không gian để quan sát cấu trúc cơ bản của các khu vực năng lượng mặt trời. Với đường kính 1 mét, SST của Trung Quốc cũng sẽ vượt Kính viễn vọng không gian 0,5 mét Hinode của Nhật Bản được thiết kế năm 2006.

Được biết, hiện nay Kính thiên văn năng lượng mặt trời đặt trên mặt đất lớn nhất thế giới là kính thiên văn mặt trời có đường kính 1 mét của Thụy Điển. Đồng thời các nước như Đức đang dự kiến phát triển kính viễn vọng năng lượng mặt trời dài 1,5 mét và Hoa Kỳ cũng sẽ sớm triển khai hoạt động của kính viễn vọng năng lượng mặt trời dài 1,6 mét.

(Nguồn: dat viet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Honeywell tung công nghệ mới hạn chế rủi ro cho máy bay (27/8/2012)
Vỏ “dế” chặn bức xạ từ điện thoại (27/8/2012)
Vệ tinh mini tiếp theo của NASA sẽ được trang bị điện thoại Android (27/8/2012)
Khởi động dự án xây thang máy lên mặt trăng (27/8/2012)
Vẽ mặt chống bom (27/8/2012)
Robot nhận biết được mình trong gương (27/8/2012)
Singapore phát triển vật liệu tế bào nhiên liệu cao cấp (27/8/2012)
UAV Belarus hướng tới thị trường Mỹ Latinh (27/8/2012)
Robot chụp hình 3D  (27/8/2012)
Chuyển giao robot giám sát đường ống (27/8/2012)
Hệ thống đẩy mới cho vệ tinh mini (25/8/2012)
Apple, Samsung đều bị cấm ở Hàn Quốc (24/8/2012)
Sắp có ôtô chạy bằng… nước (24/8/2012)
Công nghệ in 3D đã nằm gọn trong 1 chiếc vali (24/8/2012)
Phòng ngừa tai nạn giao thông bằng sóng Wifi (24/8/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt