banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Sử dụng ánh sáng làm biến đổi thuộc tính chất siêu dẫn
(www.phatminh.com) Siêu dẫn là hiệu ứng vật lý xảy ra đối với một số vật liệu ở nhiệt độ đủ thấp và từ trường đủ nhỏ, đặc trưng bởi điện trở bằng 0 dẫn đến sự suy giảm nội từ trường (hiệu ứng Meissner) và là một hiện tượng lượng tử.

Năm 1911, lần đầu tiên các nhà khoa học đã phát hiện ra vật chất dẫn điện với tính năng hoàn toàn không có điện trở, gọi đó là chất siêu dẫn.

Thời sơ khai này, người ra mới biết một đặc tính của chất siêu dẫn, đó là: nếu truyền một dòng điện vào một mạch làm bằng chất liệu siêu dẫn thì dòng điện sẽ chạy trong đó mãi mà không suy giảm, vì nó không gặp một trở kháng nào trên đường đi, nghĩa là năng lượng điện không bị tiêu hao trong quá trình chuyển tải điện từ nơi này sang nơi khác.

Trong chất siêu dẫn thông thường, sự siêu dẫn được tạo ra bằng cách tạo một lực hút giữa một số electron truyền dẫn nào đó nảy sinh từ việc trao đổi photon, làm cho các electron dẫn trong chất siêu dẫn biểu hiện pha siêu lỏng tạo ra từ cặp electron tương quan. Ngoài ra còn tồn tại một lớp các vật chất, biết đến như là các chất siêu dẫn khác thường, phô bày tính chất siêu dẫn nhưng tính chất vật lý trái ngược lý thuyết của chất siêu dẫn đơn thuần. Đặc biệt, có chất siêu dẫn nhiệt độ cao, có tính siêu dẫn tại nhiệt độ cao hơn lý thuyết thường biết (nhưng hiện vẫn thấp hơn nhiều so với nhiệt độ trong phòng).

Tuy rằng chất siêu dẫn đem lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho loài người, thế nhưng việc chế tạo cũng như kiểm soát các chất siêu dẫn nhiệt độ cao, luôn là vấn đề mà các nhà khoa học quan tâm hàng đầu trong suốt hai thập kỉ nay kể từ khi nó được phát hiện. Mới đây, giáo sư Yoram Dagan thuộc trung tâm nghiên cứu công nghệ Nano của trường đại học Tel Aviv đã tạo ra một bước đột phá lớn, trong nghiên cứu bằng việc sử dụng ánh sáng biến đổi thuộc tính các chất siêu dẫn.

Nhóm nghiên cứu của ông đã sử dụng phương pháp tiếp cận đơn giản thông qua bản film của chất siêu dẫn và bao phủ nó với một lớp phân tử hữu cơ dày. Khi tiếp xúc với ánh sáng, lớp hữu cơ 50nm này sẽ thay đổi các thuộc tính của chất siêu dẫn khi các phân tử hữu cơ bị kéo dài và thay đổi hình dạng.

Ông cũng tiến hành nhiều thử nghiệm với các loại phân tử hữu cơ khác nhau và thu được ba kết quả. Chẳng hạn như một chất hữu cơ giúp tăng nhiệt độ tiêu chuẩn của chất siêu dẫn, chất khách thì tăng nhiệt độ tiêu chuẩn khi tiếp xúc với tia UV nhưng lại làm giảm nhiệt độ dưới điều kiện ánh sáng thường, chất còn lại cũng làm tăng nhiệt độ chất siêu dẫn nhưng chỉ khi nào tiếp xúc với ánh sáng. Có thể thấy rõ rằng thuộc tính các chất siêu dẫn đã thay đổi dưới tác động của ánh sáng, điều đó sẽ làm tăng khả năng ứng dụng trong thực tiễn

Các chất siêu dẫn bị biến đổi do ánh sáng này hiện nay vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu, do vậy đến khi chúng ta có thể tận mắt chiêm ngưỡng nó thì vẫn phải chờ đợi một thời gian dài.

(Nguồn: khoa hoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga chọn nhà chế tạo tên lửa chinh phục Mặt Trăng (6/9/2012)
Thảm thông minh biết đỡ người khỏi ngã (6/9/2012)
Thiết bị ”lạ” khai thác phong năng  (6/9/2012)
Không nên sử dụng máy tính bảng trước khi ngủ (5/9/2012)
Thiết bị cho phép cân sức khỏe tại các hành tinh khác nhau (5/9/2012)
Xe gắn máy đa nhiên liệu (5/9/2012)
Phi cơ siêu thanh đưa vệ tinh lên vũ trụ (5/9/2012)
Mũ bảo hiểm giúp nhìn xuyên máy bay (5/9/2012)
Hàng loạt trang mạng chính phủ bị tấn công (5/9/2012)
Tivi điều khiển bằng mắt  (4/9/2012)
Khám phá kho tên lửa chống hạm Trung Quốc (31/8/2012)
Máy bay siêu âm có thể quay 2 chiều (31/8/2012)
Bước đầu nghiên cứu được phương pháp lấy điện từ não người (31/8/2012)
Máy soi răng nhỏ gọn (30/8/2012)
Chế tạo vệ tinh từ smartphone (30/8/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt