banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phương pháp đơn giản hơn để tạo ra tia laser nhiều màu
(www.phatminh.com) Thông thường để có được các nguồn ánh sáng laser màu xanh đỏ khác nhau trong cùng một thiết bị ( như một ổ đĩa Blu-ray 3D) thì người ta sẽ phải tạo ra ba nguồn laser riêng biệt. Những nguồn laser này sẽ được kết hợp với các vật liệu bán dẫn khác nhau.

Tuy nhiên, giờ đây các kỹ sư từ Đại học Brown đảo Rhode đã thành công khi tìm ra phương pháp tạo ra laser nhiều màu săc bằng cách sử dụng các tinh thể nano dựa trên chất bán dẫn. Và sự thành công này sẽ giúp đa dạng hóa màu sắc laser một cách đơn giản hơn để áp dụng cho những phương tiện kỹ thuật số.

Hợp tác cùng các kỹ sư công nghệ QD Vision, nhóm nghiên cứu đại học Brown đã tạo ra các hạt bán dẫn có kích thước nanomet gọi là keo chấm lượng tử hoặc các tinh thể nano với lõi làm từ cadmium và hợp kim selenium. Bên ngoài được bao phủ bởi kẽm, cadmum, hợp kim lưu huỳnh và một phân tử keo hữu cơ.

Phương pháp đơn giản hơn để tạo
 ra tia laser nhiều màu

Kích cỡ các phân tử nano chấm lượng tử sẽ được kiểm soát chính xác trong quá trình sản xuất. Đây là thứ định dạng màu sắc của chùm tia laser: màu đỏ đến từ các tinh thể lõi 4,2 nanomet, màu xanh lá cây từ 3,2 nanomet, và phân tử kích thước 2,5 nanomet sẽ cho ra ánh sáng xanh nước biển. Các màu sắc khác cũng có thể được tạo ra theo kiểu tương tự như vậy.

Trong khi kích thước lõi là phần quyết định với màu ánh sáng, thì tinh thể cấu trúc và lớp vỏ ngoài cũng đóng một vai trò rất quan trọng: chúng làm giảm số lượng của nhiễu xuyên âm (một hình thức làm ảnh hưởng) giúp quá trình hình thành màu tia được thành công. Những nhà nghiên cứu khác đã cố gắng để loại bỏ nhiễu xuyên âm bằng cách thúc đẩy năng lượng đầu vào, mặc dù cuối cùng năng lượng này cũng sẽ bị mất đi dưới dạng nhiệt.

Để tạo ra laser bằng cách sử dụng những tinh thể nano mới, họ dùng phương pháp như là đánh một lớp sơn bóng lên móng tay - dung dịch chứa các tinh thể được phủ mỏng lên mảnh thủy tinh. Khi khô đi miếng thủy tinh sẽ nằm giữa 2 tấm gương đặc biệt. Kết quả cuối cùng là tia laser sẽ xuất hiện qua bề mặt đó. Miếng thủy tinh có thể cắt được nhiều hình dạng khác nhau, làm tăng tính ứng dụng của công nghệ này.

Arto Nurmikko, giáo sư kỹ thuật và là người đứng đầu dự án phát biểu: “Chúng tôi đã cho thấy rằng chúng không chỉ tạo ra ánh sáng mà còn cả ánh sáng laser. Về nguyên tắc, chúng ta sẽ được lợi nhiều từ phương pháp này. Việc sản xuất laser sẽ trở nên rẻ hơn, có thể tạo ra tất cả các màu sắc và áp dụng được cho tất cả các bề mặt không phân biệt hình dạng. Điều này thích hợp cho những thiết bị công nghệ của tương lai”.

(Nguồn: KH )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Mỹ phát triển công nghệ dẫn đường không phụ thuộc GPS (15/5/2012)
Apple sẽ loại bỏ Google Maps trong iOS 6, quyết tâm xây ứng dụng bản đồ riêng (14/5/2012)
Macbook 2012 sẽ có những gì? (14/5/2012)
Google sắp bỏ 100 triệu USD mua Meebo (14/5/2012)
Đập hộp Samsung Galaxy S Advance chính hãng tại Việt Nam (14/5/2012)
Kết quả kinh doanh Q1 2012 của NVIDIA - Ảnh hưởng nặng nề do hụt nguồn cung (14/5/2012)
Điện thoại giá rẻ: Con bài chiến lược của Nokia (14/5/2012)
Mua laptop: Chọn Sandy Bridge hay chờ Ivy Bridge? (14/5/2012)
CEO Yahoo mất chức: Do “nhận vơ” bằng cấp? (14/5/2012)
Quá trình chế tác máy ảnh hơn tỷ đồng của Leica (12/5/2012)
Robot nhảy theo nhạc (12/5/2012)
Ấn Độ chế tạo thành công xe hơi chạy bằng khí nén (12/5/2012)
Đồng hồ biết dự báo nguy hiểm sắp xảy ra (12/5/2012)
Bất tử thời kỹ thuật số (12/5/2012)
Giường cactông ”chịu đựng” 22 người (10/5/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt