banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Nghiên cứu cây bạch tật lê làm thuốc
(www.phatminh.com) Chọn được giống bạch tật lê có hàm lượng tribulosin cao là kết quả của đề tài nghiên cứu “điều tra, chọn lọc giống bạch tật lê (Tribullus terrestris) có hàm lượng saponin steroid cao phân bố ở Việt Nam và nhân giống chọn lọc từ hạt”.
Đề tài do Ths. Bùi Đình Thạch, Viện Sinh học nhiệt đới TP. HCM thực hiện.

Cây bạch tật lê mọc hoang ở nhiều nơi (trái) và hoa của loại cây này (Ảnh: Bùi Đình Thạch)
Tribulosin là một trong những hoạt chất chính trong nhóm hoạt chất saponin steroid có trong cây bạch tật lê mọc ở Việt Nam. Tribulosin có công dụng làm chất diệt giun, chống lại chứng thiếu máu cục bộ ở tim.

Tùy từng vùng đất nơi cây bạch tật lê mọc, hàm lượng tribulosin trong chúng cũng khác nhau. Trong đó, bạch tật lê mọc ở Đà Nẵng với đặc điểm hoa nhỏ nhưng lại có hàm lượng tribulosin cao (189,1 µg/g).

Ở Viêt Nam, bạch tật lê được dùng trong đông y để chữa trị nhức đầu, đỏ mắt, chảy nước mắt sống, phong ngứa, kinh nguyệt không đều. Cây được phát hiện mọc hoang ở vùng đất khô, đất cát dọc ven biển các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và các tỉnh miền Nam.
(Nguồn: dat viet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Quả hạch có thể được đưa vào chế độ ăn kiêng (25/7/2012)
Chế tạo thành công hoạt chất chống ung thư từ rong nâu (18/7/2012)
Chính thức cấp phép thuốc ngừa HIV (18/7/2012)
Loại vi khuẩn bí ẩn trên đảo Phục sinh  (5/7/2012)
Phát hiện loài ruồi nhỏ nhất thế giới  (4/7/2012)
Lần đầu ghi ảnh ’ân ái’ của cá voi lưng gù (26/6/2012)
Những sinh vật kỳ dị tại ”núi lửa” dưới đáy biển (16/6/2012)
Choáng với bí đao khổng lồ ở Bình Định (12/6/2012)
Xuất hiện đàn cò ốc quý hiếm tại Quảng Trị (12/6/2012)
Khoảnh khắc ấn tượng của động vật (12/6/2012)
Cận cảnh những 'chiếc lá bị ma ám' trong rừng VN (11/6/2012)
Quái vật nửa ếch - rắn - giun siêu ’dị’ ở VN (11/6/2012)
Lạ lùng 'rắn 4 chân' có thật ở Việt Nam (11/6/2012)
Bắt được cá voi nhám tại Huế (11/6/2012)
Cá voi tự sát, các nhà khoa học đau đầu (11/6/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
Bạn cần cài Flash Player để xem được Clip này.
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt