banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Sinh vật học - y học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Não "vô tội" trong những quyết định sai lầm của con người
(www.phatminh.com) Một nhóm các nhà khoa học đã “giải oan” cho bộ não khi chứng minh rằng con người đưa ra quyết định sai là do thông tin đầu vào không chuẩn.

Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Princeton (bang New Jersey, Mỹ ) đã lý giải rằng não bộ hoàn toàn không có lỗi gì trong việc đưa ra những quyết định sai lầm, tất cả là do những thông tin đưa lên não đã không chính xác, chủ yếu những sai sót thông tin này có liên quan đến tiếng ồn.

Để đưa ra được kết luận trên, các nhà nghiên cứu đã tiến hành thí nghiệm trên 4 người tình nguyện và 19 con chuột. Họ cho những người tình nguyện và chuột nghe những tiếng lách cách đã được hẹn giờ một cách ngẫu hứng. Âm thanh này đủ lớn để họ có thể nghe rõ bằng cả 2 tai. Họ muốn biết các “tình nguyện viên” của họ có phân biệt được bên nào có nhiều tiếng lách cách phát ra hơn không.

Não "vô tội" trong những quyết định sai lầm của con người
Não bộ được "giải oan" khi không phải là "thủ phạm" đưa ra những quyết định sai lầm.

Kết quả là, những người/vật tham gia thí nghiệm đều trả lời sai nếu có 2 tiếng lách cách xếp chồng lên nhau. Và điều này không liên quan đến khả năng đếm và xử lý thông tin của bộ não.

“Chúng tôi đã rất ngạc nhiên khi biết quá trình xử lý bên trong không hề sai. Nguyên nhân của cái sai này bắt đầu từ quá trình cảm thụ âm thanh” - ông Carlos Brody, người đứng đầu cuộc nghiên cứu này cho biết.

“Đặc biệt, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng sai lầm chủ yếu là do không có khả năng mã hóa đúng thông tin cảm ứng thu nhận được” - Anne Churchland, một nhà nghiên cứu khác cho biết.

Do hầu hết các quyết định được đưa ra là kết quả của một quá trình tính toán và xử lý dữ liệu nên các nhà khoa học tin rằng lỗi trong việc mã hóa thông tin chính là nguyên nhân khiến chúng ta đưa ra những quyết định sai lầm.

(Nguồn: Kiến thức )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Trẻ uống quá liều siro ho có thể bị ốm nặng, lú lẫn (24/12/2015)
Vỡ tử cung vì thuốc tránh thai (22/12/2015)
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm (12/6/2015)
Ngửi mùi trứng thối để chống đau tim, đột quỵ? (21/7/2014)
Con người thường chọn bạn có gene tương đồng (21/7/2014)
Cách uống nước đá đem nhiều lợi ích cho cơ thể (17/7/2014)
8 thực phẩm dần phá hoại não (15/7/2014)
Tín hiệu bạn cần ăn nhiều đạm hơn (27/6/2014)
Nọc độc nhện có thể trở thành cứu tinh của loài ong (12/6/2014)
Dứa (Thơm) là sự lựa chọn tốt nhất cho mùa hè nắng nóng (20/5/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Phát hiện mới liên quan ung thư tinh hoàn, bệnh tim (15/5/2013)
Thịt nhân tạo đắt nhất thế giới có vị cực ngon (15/5/2013)
Cậu bé tự kỉ có chỉ số IQ cao hơn cả Albert Einstein (14/5/2013)
Phát hiện các biến thể gene gây ung thư thực quản (14/5/2013)
Điều trị tiểu đường bằng phương pháp tiêm hạt nano (14/5/2013)
Phương pháp tốt nhất để tăng cường trí nhớ tuổi già (14/5/2013)
Chứng kiến ”bữa ăn” của siêu hố đen (14/5/2013)
Thiết bị giám sát sức khỏe toàn diện (14/5/2013)
Cừu có khuôn mặt hai màu (8/5/2013)
Sơ cứu khi bị điện giật (8/5/2013)
Viết ra những điều quan trọng có thể đối phó căng thẳng (8/5/2013)
Xà phòng diệt khuẩn có an toàn? (8/5/2013)
Những chuyện chưa biết về bàn chải và kem đánh răng (8/5/2013)
Xét nghiệm nhau thai giúp phát hiện nguy cơ tự kỷ (6/5/2013)
Tạo tai giả có thính lực của siêu nhân (6/5/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Nhện độc xuất hiện ở Châu Á
“Thần dược” từ ARN can thiệp
Chuột chũi trụi lông “yếu sinh lí”
Nhện cực độc cắn chết người
Nên nghe nhạc gì khi đang phẫu thuật?
| Phát hiện tế bào máu trong ​​hóa thạch khủng long 75 triệu năm
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt