banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Phát minh khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Chụp cắt lớp não để nhận dạng và đo mức độ cơn đau
(www.phatminh.com) Các nhà khoa học có thể lạc quan tin rằng rồi đến lúc họ sẽ đo được những cảm xúc như lo lắng, buồn bực hay tức giận, sau khi một nhóm nhà nghiên cứu Mỹ dùng phương pháp quét não để nhận dạng và đo mức độ đau đớn của bệnh nhân, cũng như xác định mức độ hiệu quả của phương pháp điều trị.



Chụp cắt lớp não để nhận dạng và đo mức độ cơn đau
ảnh minh họa

Kết quả nghiên cứu của họ đã được đăng tải trên Nhật báo Y khoa New England số ra ngày 10/4.

Chuyên gia thần kinh học của trường Đại học Colorado đồng thời là trưởng nhóm nghiên cứu, ông Tor Wager cho biết trong công tác điều trị bệnh hiện nay vẫn chưa có phương pháp chính thức nào đo được mức độ cơn đau hay cảm xúc của bệnh nhân, ngoài cách làm truyền thống là hỏi trực tiếp người bệnh. Song biện pháp này không thực sự đáng tin cậy do lời nói của người bệnh thường mang yếu tố chủ quan.

Nhóm các nhà khoa học đã tiến hành bốn bước thí nghiệm đối với 144 tình nguyện viên khỏe mạnh. Các tình nguyện viên này được yêu cầu chịu đựng nhiều mức độ nhiệt khác nhau, từ ấm cho đến rất nóng ở phần cánh tay, trong khi các nhà khoa học theo dõi não họ bằng máy cộng hưởng từ.

Trong quá trình thí nghiệm, các nhà khoa học phát hiện não người phát ra một tín hiệu thần kinh riêng biệt mỗi khi đau đớn. Dựa vào tín hiệu này, các nhà khoa học có thể xác định mức độ đau đớn của người bệnh với độ chính xác 90-100%.

Ở một số thí nghiệm khác liên quan, nhóm tác giả còn phát hiện tín hiệu não bộ này chỉ phát ra khi người bệnh đau đớn về thể chất và thể hiện được tác dụng của thuốc giảm đau. Khi các tình nguyện viên được tiêm thuốc giảm đau, quan sát cho thấy tín hiệu thần kinh biểu hiện đau đớn phát ra từ não bộ giảm xuống.

Phương pháp đo mức độ cơn đau bằng chụp cắt lớp não vẫn cần phải được nghiên cứu sâu hơn trước khi được đưa ra ứng dụng rộng rãi, tuy nhiên các nhà khoa học hy vọng trong tương lai, phát hiện mới này trong tương lai sẽ giúp giảm nhẹ các nỗi đau bệnh tật ở con người cũng như thúc đẩy nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực này.

(Nguồn: xaluan.com )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Xe bay TF-X được cấp phép thử nghiệm trên không phận Mỹ (30/12/2015)
Siêu lửa mặt trời thiêu rụi trái đất trong chớp mắt? (19/12/2015)
Những phát hiện khoa học nổi bật năm 2015 (16/12/2015)
Đã có thể nhận diện gương mặt bằng ADN, tội phạm chạy đâu cho thoát? (16/12/2015)
Điểm danh các phát minh “sống trọn” hàng thế kỷ (16/12/2015)
Những phát minh tình cờ đến khó tin nhưng vĩ đại (15/12/2015)
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng (27/8/2015)
Phát minh vật liệu giấy mới, khả năng thay thế được kim loại (27/8/2015)
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến (25/7/2015)
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật (23/7/2015)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Loài khỉ biết ’nói tiếng người’ (11/4/2013)
Nhà khoa học Iran tuyên bố phát minh ra cỗ máy thời gian (11/4/2013)
Vân tay thay ví tiền (11/4/2013)
Phát hiện giống dơi mới (11/4/2013)
Nhiệt độ của Trái Đất có nguy cơ tăng thêm 5 độ C (9/4/2013)
Phát hiện nước ở xa nhất trong vũ trụ (6/4/2013)
Tìm thấy dấu hiệu của vật chất tối (6/4/2013)
Mồ hôi người là một loại thuốc hoàn hảo (4/4/2013)
10 loài động vật sống lâu nhất quả đất (4/4/2013)
Tìm thấy loài cá ”nhìn xuyên thấu” ở Amazon (4/4/2013)
Cầu vồng đỏ xuất hiện khắp châu Âu (4/4/2013)
Chuồn chuồn máy vỗ cánh, bay như chuồn chuồn thật (3/4/2013)
Dùng toán học vạch lãnh địa thế giới ngầm (2/4/2013)
Theo dõi binh sĩ bằng hình xăm (2/4/2013)
Có thể sản xuất nhiên liệu từ CO2 khí quyển (1/4/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Phát minh mới: Sạc điện thoại bằng...nến
Đèn thông minh chạy bằng năng lượng “nước muối”, kiêm cả sạc dự phòng
Sắp có đại chiến robot giữa Mỹ và Nhật
Những phát minh ngớ ngẩn nhưng hái ra tiền
Kem đặc biệt giúp chống cúm
Siêu máy tính Watson đảm nhiệm vai trò đầu bếp
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt