banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Robot thám hiểm sao Hỏa hỏng một bộ cảm biến
(www.phatminh.com) Sự cố đầu tiên trong nỗ lực thám hiểm sao Hỏa đã xảy ra hôm qua sau khi một cảm biến gió của thiết bị Curiosity ngừng hoạt động.

Một cảm biến gió trên cột của Curiosity hỏng.
Một cảm biến gió trên cột của Curiosity hỏng.

Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vẫn chưa tìm ra nguyên nhân khiến một trong cảm biến gió trên cột của Curiosity hỏng. Nhưng các chuyên gia kỹ thuật phỏng đoán rằng một số hòn đá trên bề mặt sao Hỏa đã văng trúng cảm biến khi Curiosity đáp xuống hành tinh này vào ngày 5/8. Họ khẳng định đây không phải là sự cố lớn. Nó chỉ làm giảm chất lượng hoạt động thu thập dữ liệu gió, nhưng không ngăn cản hoàn toàn việc thu thập dữ liệu, BBC đưa tin.

Javier Gomez-Elvira, một trong các chuyên gia phụ trách kỹ thuật của Curiosity, hy vọng ông sẽ tìm ra một giải pháp để khắc phục hậu quả của sự cố.

Hệ thống nghiên cứu thời tiết là một thiết bị do Tây Ban Nha đóng góp cho Curiosity. Nó đo nhiệt độ trong không khí và trên mặt đất, áp suất không khí, tốc độ gió, lượng bức xạ cực tím mà sao Hỏa nhận từ mặt trời. Những thông số đó được thu thập bởi nhiều cảm biến của Curiosity, bao gồm hai cảm biến gió trên cột của robot.

Curiosity, tên của robot thám hiểm sao Hỏa, đáp xuống hành tinh đỏ vào ngày 5/8. Một trong những nhiệm vụ của Curiosity là tìm hiểu môi trường của núi Sharp trong giai đoạn núi hình thành. Ngoài ra nó còn phải tìm kiếm bằng chứng về sự tồn tại của vi khuẩn trong quá khứ của sao Hỏa. Nhiều bức ảnh do vệ tinh nhân tạo chụp cho thấy các lớp trầm tích dưới chân núi Sharp có thể chứa nhiều nước, loại vật chất thiết yếu đối với sự tồn tại của sinh vật sống.

(Nguồn: khoa học )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Thuyết Big Bang có thể sai (22/8/2012)
Hai phi hành gia Nga sắp đi bộ ngoài không gian (22/8/2012)
Tàu Curiosity bắn vỡ đá sao Hoả (21/8/2012)
Khoảnh khắc hai cụm sao hòa làm một  (21/8/2012)
Mỹ sẽ đưa thêm robot lên sao Hỏa (21/8/2012)
Thành phần cấu tạo nên Mặt trời là gì? (20/8/2012)
Nga phóng thành công vệ tinh Mỹ từ bệ phóng nổi (20/8/2012)
Robot thám hiểm sắp phóng tia laser trên sao Hỏa (20/8/2012)
Vào khu vực khắc nghiệt nhất vũ trụ (20/8/2012)
Phát hiện thiên hà ”đẻ” 740 ngôi sao mỗi năm  (18/8/2012)
Obama đòi NASA báo cáo gấp về ”người sao Hỏa” (15/8/2012)
Robot thăm dò sao Hoả phải “thay não” (14/8/2012)
10 điều chưa biết về cuộc sống trong vũ trụ (14/8/2012)
Hồ thủy sinh trên trạm không gian (14/8/2012)
Cỗ máy đổ bộ của NASA nổ tung khi thử nghiệm (13/8/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt