banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Khoa học Vũ trụ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Phát hiện hành tinh có trọng lượng gần bằng Trái Đất
(www.phatminh.com) Các nhà thiên văn học đang tìm kiếm một thế giới giống như Trái đất sẽ không cần tìm kiếm ở đâu xa hơn ngay hệ thống sao gần chúng ta nhất - Alpha Centauri.

Một hành tinh có kích cỡ như Trái đất đã được phát hiện đang quay xung quanh một ngôi sao trong hệ thống nói trên, chỉ nằm cách chúng ta 4,4 năm ánh sáng. Phát hiện này được công bố trên tạp chí Nature hôm nay (18/10/2012).

Hành tinh này có trọng lượng gần bằng trọng lượng của trái đất, nhưng quỹ đạo của nó thì không. Nó nằm gần ngôi sao trung tâm gấp khoảng 25 lần so với khoảng cách từ Trái đất tới mặt trời - hành tinh này có vẻ như là một thế giới khô hạn không có khả năng tồn tại sự sống.

Tuy nhiên phát hiện này đã thiêu rụi giấc mở gửi một con tàu vũ trụ tới Alpha Centauri.

Nhà thiên văn học Debra Fischer của Đại học Yale phát biểu "Một hành tinh đá xung quanh Alpha Centauri, hàng xóm gần nhất của chúng ta - điều này thật đáng kinh ngạc". "Nếu bạn đang dự kiến phóng một tàu vũ trụ tới bất cứ nơi đâu hoặc thăm dò bất cứ nơi nào, đó là nơi bạn nên đến đầu tiên. Và nếu bạn có bằng chứng rằng có các hành tinh đá ở đó, bạn phải điên lên để bỏ qua mục tiêu này”.

Hành tinh đá này bay vòng tròn quanh Alpha Centauri B, một ngôi sao chỉ bé hơn và nguội hơn một chút so với mặt trời. Tuy nhiên với một năm trên hành tinh này chỉ kéo dài 3,236 ngày, hành tinh này không phải là “anh em sinh đôi” của trái đất. Nằm quá gần ngôi sao trung tâm có nghĩa là nhiệt độ bề mặt hành tinh này vào khoảng 1200 độ C - nhà thiên văn Greg Laughlin của Đại học California, Santa Cruz cho biết: “Nó hoàn toàn không thể ở được, hoàn toàn bị thiêu đốt và không giống Trái đất ở mọi khía cạnh”.

Tuy nhiên, một hành tinh đá nằm quá gần Alpha Centauri B cho thấy có thể có nhiều hành tinh trong cùng một hệ thống - có thể một hành tinh đá nào đó nằm xa hơn một chút, ở khu vực ngoài rìa, nơi mà sự sống có thể phát triển được. “Tôi nghĩ rằng khả năng có một hành tinh hấp dẫn, một hành tinh thực sự thú vị trong hệ thống này là rất cao”, Laughlin cho biết.

Dữ liệu trả về từ tàu vũ trụ Kepler của NASA - con tàu tìm kiếm các hành tinh trong số các ngôi sao nằm cách chúng ta khoảng 600 năm ánh sáng - cho thấy các hệ thống đa hành tinh là rất phổ biến, đặc biệt là khi các hành tinh bằng đá, kích cỡ nhỏ được tìm thấy trong các quỹ đạo gần.

Ngoài ra còn có một cơ hội tốt đó là Alpha Centauri A, một chòm sao lớn hơn, cũng có các hành tinh quanh nó. Tuy nhiên Alpha Centauri A lớn hơn, sáng hơn và “nóng tính” hơn, bất cứ hành tinh nhỏ nào quay quanh nó sẽ rất khó để tìm thấy.

Quan sát trước đây cho thấy không có hành tinh nào có kích thước lớn hơn Hải vương tinh lơ lửng xung quanh bất kỳ ngôi sao nào trong số ba ngôi sao của Alpha Centauri. Tuy nhiên, những quan sát đó không loại trừ những hành tinh nhỏ hơn.

Dẫn đầu bởi một nhóm nghiên cứu tại trường Đại học Geneva, các nhà thiên văn học đã phát hiện hành tinh này bằng cách sử dụng kính thiên văn độ chính xác cao HARPS. Họ đã không ngạc nhiên khi tìm thấy hành tinh đá nói trên.

"Chúng tôi biết rằng những hành tinh này có ở khắp mọi nơi. Câu hỏi đặt ra là, chúng lớn bằng nào và chúng nằm cách ngôi sao bao xa. Đó là điều mà chúng tôi đang cố gắng mô tả”, nhà thiên văn học và nghiên cứu đồng tác giả Stephane Udry của Đại học Geneva cho hay. "Điều đó sẽ giúp chúng ta hiểu chúng hình thành như thế nào".

HARPS được cài đặt trên kính thiên văn 3,6m tại Đài thiên văn Nam châu Âu ở La Silla, Chile, nhằm tìm kiếm các ngôi sao đang hút mạnh quỹ đạo của các hành tinh.

(Nguồn: khoa hoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
99,99% có hành tinh thứ 9 trong hệ Mặt trời (1/4/2016)
Những bức ảnh thiên văn vũ trụ ấn tượng nhất năm 2015 (30/12/2015)
Bằng chứng về các vụ nổ hạt nhân xa xưa trên Sao Hỏa (28/12/2015)
Hy vọng mới cho loài người: Có một ”Trái đất thứ 3” ở cực gần Trái đất (19/12/2015)
’Hành tinh béo’ bị trục xuất khỏi hệ mặt trời (15/12/2015)
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc (17/7/2015)
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào? (16/7/2015)
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ (14/7/2015)
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất (12/6/2014)
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh (12/6/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Khám phá bí ẩn về Jovian Trojan  (18/10/2012)
Phát hiện nước trên bề mặt Mặt trăng (17/10/2012)
Lần đầu phát hiện hành tinh có 4 mặt trời (16/10/2012)
Phát hiện hố đen mới của Dải Ngân hà (9/10/2012)
Đại dương nước nằm rất sâu trên vệ tinh của sao Mộc (8/10/2012)
Trái đất sắp quay lại thời kỳ băng hà?  (8/10/2012)
Phát hiện mới giúp chứng minh lý thuyết về hố đen (8/10/2012)
Mưa tuyết trên sao Kim (5/10/2012)
Lần đầu tiên phát hiện hai hố đen trong chòm sao (5/10/2012)
Lần đầu tiên đo được miệng hố đen khổng lồ  (3/10/2012)
Tiểu hành tinh tạo bụi có thể chống biến đổi khí hậu trên Trái Đất  (3/10/2012)
Lần đầu tiên phát hiện hành tinh trong chòm sao (25/9/2012)
Giải mã khoảng cách từ Trái đất đến Mặt trời  (21/9/2012)
Phát hiện hai hành tinh thể khí quay quanh ngôi sao (17/9/2012)
NASA vừa phát hiện ra bí ẩn địa chất trên Sao Hỏa (17/9/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Con người sắp biến sao Hỏa thành thuộc địa?
NASA lập kế hoạch di cư loài người vào vũ trụ
Dự đoán được thời khắc tử vong của hành tinh
Bí ẩn Trái Đất được giải đáp qua sao Diêm Vương như thế nào?
Dùng laser truyền video từ ISS xuống mặt đất
Phát hiện hành tinh song sinh của sao Mộc
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt