banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Khoa Học > Công trình khoa học Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Miếng dán theo dõi bệnh nhân đột quỵ
(phatminh.com) Với những bệnh nhân bị đột quỵ, rất cần đưa vào bệnh viện dưới sự chăm sóc tích cực của các thầy thuốc. Trong quá trình điều trị có đến 1/3 người bệnh lại bị đột quỵ lần thứ hai. Vì vậy các nhân viên điều dưỡng phải thường xuyên chú ý đến các bệnh nhân này.

Để xác định nguy cơ đột quỵ kế tiếp cần theo dõi áp lực máu và nồng độ ô xy trong não. Các biện pháp hiện tại vừa có tính xâm lấn vào cơ thể vừa có thể gây hại cho bệnh nhân. Thông thường để kiểm tra người ta phải dùng máy quét CT nhiều lần, phương pháp này có thể gây tổn thương cơ thể vì liều lượng bức xạ quá mức.

Miếng dán theo dõi bệnh nhân đột quỵ

Nay, một thiết bị mới đang được phát triển tại Bệnh viện Mayo ở Florida (Mỹ), được thực hiện đơn giản bằng cách chiếu tia sáng vào trán bệnh nhân. Thiết bị đang thử nghiệm sử dụng quang phổ cận hồng ngoại (NIRS) hình thức như một miếng dán trên trán bệnh nhân. Ánh sáng cận hồng ngoại sẽ đi qua da trán và sâu vào trong đầu chừng 2,5cm để thu thập dữ liệu về áp lực máu và nồng độ ô xy não.

Miếng dán theo dõi bệnh nhân đột quỵ

So sánh cách dùng NIRS với máy CT trên tám bệnh nhân để theo dõi mức độ tưới máu và ô xy não đều cho kết quả tương tự nhau. Tuy nhiên, đây mới chỉ là những thử nghiệm ban đầu với mẫu thực hành hạn chế, vì vậy cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn.

Các nhà khoa học còn hy vọng thu nhỏ kích cỡ của NIRS để sử dụng trên chiến trường nhằm theo dõi binh sĩ bị tổn thương ở não.

(Nguồn: Thanh Niên )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21 (11/1/2016)
Mỹ công bố lập khu bảo tồn biển lớn nhất thế giới (27/6/2014)
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối (2/6/2014)
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy (26/5/2014)
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới (20/5/2014)
Thư viện quốc gia Chile - Thư viện lớn nhất Mỹ La tinh (19/5/2014)
Al Fayah - Công viên được xây dựng bên dưới lòng sa mạc (26/4/2014)
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới (25/4/2014)
10 công trình nổi tuyệt đẹp trên thế giới (23/4/2014)
4 ứng dụng giúp tiết kiệm chi phí đổ nhiên liệu (11/4/2014)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Tìm ra nguồn gốc vết đen Mặt trời (7/2/2012)
Phương pháp mới “giải thoát” ngủ ngáy (4/2/2012)
Tháp đồng hồ Big Ben đang nghiêng 46cm (1/2/2012)
Hàn Quốc xây trạm nghiên cứu thứ 2 tại Nam Cực (31/1/2012)
Lập “ngân hàng” ADN của cá heo trắng quý hiếm (31/1/2012)
Chuẩn bị lắp đặt kính viễn vọng lớn nhất thế giới (14/1/2012)
Tăng cường hiệu quả tế bào năng lượng mặt trời (5/1/2012)
Ra mắt viện công nghệ tế bào gốc đầu tiên (26/12/2011)
Sản xuất hóa chất và nhiên liệu sinh học từ sinh khối gỗ (26/12/2011)
Bí mật về nguyên tố trong lòng Trái đất (24/12/2011)
Phát triển hệ thống CEP nhằm loại bỏ kim loại nặng khỏi nước (22/12/2011)
Thung lũng Silicon sắp ”mọc” lên trên biển (20/12/2011)
Protein hình xoắn ốc và việc chuyển giao các đoạn DNA tới tế bào, poly-L-lysine, PLL, Jianjun Cheng, fei wang (20/12/2011)
Anh: Khởi động dự án trang trại điện gió (20/12/2011)
Chế tạo mạch điện tử nhỏ nhất thế giới (17/12/2011)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Kjørbo - tòa nhà thân thiện với môi trường nhất thế giới tại Na Uy
Sản xuất rượu vodka từ... sữa bò
Top 10 thiên đường biển đẹp mê hồn trên thế giới
Câu chuyện về CRISPR: Từ vi khuẩn đến phát kiến vĩ đại của thế kỷ 21
Khách sạn được xây dựng hoàn toàn từ muối
Trung Quốc xây kính viễn vọng lớn nhất thế giới
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt