banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Tin công nghệ Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Chíp chẩn đoán bệnh bằng âm thanh
(www.phatminh.com) Một nhóm nhà khoa học tại Đại học Penn State vừa tạo thành công một loại chíp siêu âm có khả năng quan sát chính xác các đối tượng ở cấp độ tế bào mà không cần xâm lấn, hứa hẹn rất nhiều ứng dụng trong nghiên cứu y sinh học cơ bản.

Thiết bị này gồm các đầu dò gắn với một chất nền áp điện (một loại chất rắn có khả năng sản xuất dòng điện). Các đầu dò sẽ chuyển đổi các rung động thu được từ đối tượng thành làn sóng âm thanh đặc biệt. Sau đó làn sóng âm sẽ tạo ra các áp lực vào trong môi trường lỏng chứa đối tượng. Ngoài ra chíp siêu âm còn có thiết bị điện tử để điều chỉnh sóng âm một cách chính xác có thể giữ hoặc di chuyển mẫu vật.

Sơ đồ mạch điện tử của nhíp siêu âm
Sơ đồ mạch điện tử của nhíp siêu âm (Ảnh: Livescience)

Với cơ chế hoạt động như vậy, các nhà nghiên cứu đã sử dụng chíp siêu âm để quan sát vòng đời từ lúc phôi thai và kiểm soát các mẫu vật nhỏ như giun đũa C.elegans, một loài sinh vật đa bào được ứng dụng rất nhiều trong nghiên cứu y học. Bằng cách quan sát dựa trên thu âm, nên thiết bị này là công nghệ đầu tiên có thể quan sát C.elegans mà không cần chạm vào nó.

Mặc dù có một số khía cạnh, chíp siêu âm không thể sánh với chíp quang học (chíp hoạt động dựa trên tia laser và các hạt nano để nắm bắt các đối tượng nhỏ). Nhưng chíp siêu âm đơn giản, rẻ và ít cồng kềnh hơn. Hơn nữa, do có mật độ năng lượng thấp hơn chíp quang học 10 nghìn lần cho nên chíp siêu âm cũng sẽ ít gây ra thiệt hại đối với các đối tượng sinh học.

Hiện các nhà nghiên cứu đang lên kế hoạch ứng dụng chíp siêu âm vào hàng loạt thử nghiệm y sinh học trong thời gian tới, như: phân loại tế bào máu, tế bào ung thư, nghiên cứu tế bào hoặc quan sát toàn bộ hành vi cũng như môi trường tương tác của các đối tượng như đã làm với giun C.elegans. Từ đó tiến tới phát triển một công cụ nhỏ gọn và rẻ cho các bác sĩ chuyên nghiên cứu về máu, phân loại và chẩn đoán tế bào ung thư.


(Nguồn: khoahoc )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Sáng nay hàng loạt thuê bao MobiFone bất ngờ bị mất liên lạc (1/4/2016)
Những điều vi diệu mà bạn không thể tin Google có thể làm (1/4/2016)
Cận cảnh chiếc iPad Pro vàng hồng có camera lồi vừa về Việt Nam (1/4/2016)
Ngắm iPhone 7 tuyệt đẹp với nhiều phiên bản màu mới (1/4/2016)
3 xu hướng công nghệ mới về camera mà smartphone thời nay buộc phải chú ý (21/3/2016)
Đánh giá Galaxy S7 và S7 edge: Kiệt tác gần hoàn hảo (21/3/2016)
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74 (8/3/2016)
Cây Bonsai bay lở lửng (8/3/2016)
Chiếc áo khoác đặc biệt có thể chịu được nhiệt độ tới -200 độ C (8/3/2016)
Công nghệ camera radar 200 kg thu nhỏ còn như móng tay (8/3/2016)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Đóng cửa hơn 1 triệu website khiêu dâm (23/7/2012)
Tự kiểm tra ung thư tại nhà bằng iPhone (23/7/2012)
Chất CryoSoplus giúp tăng khả năng làm mát cho pin xe điện (21/7/2012)
Nhật phóng tàu tiếp tế hàng hóa lên ISS (21/7/2012)
Đánh sập máy chủ phát tán 18 tỷ thư rác mỗi ngày (20/7/2012)
Bất ngờ nguyên nhân khiến Microsoft lần đầu thua lỗ (20/7/2012)
Ngắm siêu tàu bay xa xỉ bậc nhất thế giới  (20/7/2012)
Công nghệ giúp sạc điện cho ô tô thông qua vỏ xe (20/7/2012)
Indonesia gửi ’tài sản phòng không’ giá trị nhất sang Australia (20/7/2012)
Kh-31A - 'Cái chết' đến từ bầu trời (20/7/2012)
Công nghệ GPS ứng dụng trong xây dựng (19/7/2012)
Thiết bị giúp điều khiển máy tính bằng mắt (18/7/2012)
Máy quay Full HD kiêm kính bơi của Liquid Image (18/7/2012)
Tia laser giúp phi cơ bay quanh năm (18/7/2012)
Mỹ thử cảm biến tên lửa chống hạm tầm xa LRASM (18/7/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Những sản phẩm công nghệ kì lạ của tương lai
Tìm ra phương pháp chế tạo chip 9nm
iPhone 5 sẽ xuất hiện nửa đầu năm sau?
Cha đẻ của email vừa qua đời ở tuổi 74
Trung Quốc tham vọng xây dựng chuẩn kiến trúc CPU riêng
“Choáng” với cấu hình của Sony Xperia Z3X vừa lộ
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt