banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Tàu chiến Ấn Độ tới Việt Nam mang tên lửa 'khủng'
(www.phatminh.com) Hai trong số 3 tàu chiến Ấn Độ ghé thăm Việt Nam ngày 29/5 được trang bị “sát thủ diệt hạm” tốc độ siêu âm Klub và BrahMos.
Theo tờ News Strait Times, Hải quân Ấn Độ đưa 4 tàu chiến tới Biển Đông thực hiện một loạt các hoạt động viếng thăm các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam (dự kiến chuyến thăm bắt đầu từ ngày 29/5).
Theo tờ News Strait Times, Hải quân Ấn Độ đưa 4 tàu chiến tới Biển Đông thực hiện một loạt các hoạt động viếng thăm các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam (dự kiến chuyến thăm bắt đầu từ ngày 29/5).
Đội tàu chiến Ấn Độ tới Việt Nam gồm: khu khu trục hạm tàng hình INS Satpura; khu trục lớp Rajput INS Ranvija; hộ tống hạm INS Kirch và tàu tiếp liệu INS Shakti. Trong đó, tàu INS Satpura và INS Kirch đến từ Singapore sau khi tham gia triển lãm hàng hải IMDEX 2013 (trong ảnh). Hai chiếc còn lại INS Ranvijay và INS Shakti khởi hành từ Ấn Độ.
Đội tàu chiến Ấn Độ tới Việt Nam gồm: khu khu trục hạm tàng hình INS Satpura; khu trục lớp Rajput INS Ranvija; hộ tống hạm INS Kirch và tàu tiếp liệu INS Shakti. Trong đó, tàu INS Satpura và INS Kirch đến từ Singapore sau khi tham gia triển lãm hàng hải IMDEX 2013 (trong ảnh). Hai chiếc còn lại INS Ranvijay và INS Shakti khởi hành từ Ấn Độ.
Khu trục tàng hình INS Satpura là chiếc lớn thứ 2 trong đội tàu 4 chiếc tới Việt Nam. Theo đó, INS Satpura có lượng giãn nước toàn tải 6.800 tấn, dài 142,5m, rộng 16,9m. Tàu được vận hành bởi đội ngũ thủy thủ đoàn lên tới 257 người (35 sĩ quan).
Khu trục tàng hình INS Satpura là chiếc lớn thứ 2 trong đội tàu 4 chiếc tới Việt Nam. Theo đó, INS Satpura có lượng giãn nước toàn tải 6.800 tấn, dài 142,5m, rộng 16,9m. Tàu được vận hành bởi đội ngũ thủy thủ đoàn lên tới 257 người (35 sĩ quan).
INS Satpura trang bị kho vũ khí tối tân: 8 tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh Klub (tầm bắn hơn 200km); hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Shtil-1 (tầm bắn 30km); hệ thống phòng không tầm thấp Barak và AK-630; pháo hạm 76mm. Tàu có thể chở được 2 trực thăng chống ngầm.
INS Satpura trang bị kho vũ khí tối tân: 8 tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh Klub (tầm bắn hơn 200km); hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Shtil-1 (tầm bắn 30km); hệ thống phòng không tầm thấp Barak và AK-630; pháo hạm 76mm. Tàu có thể chở được 2 trực thăng chống ngầm.
INS Kirch trang bị 16 tên lửa hành trình chống tàu cận âm Kh-35 Uran-E, tên lửa đối không tầm thấp Strela-2M, pháo phòng không AK-630 và pháo hạm 76,2mm. Cấu hình vũ khí của INS Kirch tương đương tàu tên lửa Molniya Project 12418 của Việt Nam.
INS Kirch trang bị 16 tên lửa hành trình chống tàu cận âm Kh-35 Uran-E, tên lửa đối không tầm thấp Strela-2M, pháo phòng không AK-630 và pháo hạm 76,2mm. Cấu hình vũ khí của INS Kirch tương đương tàu tên lửa Molniya Project 12418 của Việt Nam.
Khu trục INS Ranvijay (D55) thuộc lớp Rajput có lượng giãn nước 4.974 tấn, dài 147m, tàu được vận hành bởi 320 thủy thủ. Đây là một trong số những tàu chiến cỡ lớn thế hệ cũ của Hải quân Ấn Độ.
Khu trục INS Ranvijay (D55) thuộc lớp Rajput có lượng giãn nước 4.974 tấn, dài 147m, tàu được vận hành bởi 320 thủy thủ. Đây là một trong số những tàu chiến cỡ lớn thế hệ cũ của Hải quân Ấn Độ.
Tuy là tàu chiến thế hệ cũ nhưng cấu hình vũ khí của INS Ranvijay không thua kém INS Satpura nhiều. Theo đó, con tàu được trang bị: 8 tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh BrahMos (tầm bắn 300km); hệ thống tên lửa phòng không tầm trung S-125M; pháo phòng không AK-630; pháo hạm 76mm; ngư lôi và rocket chống ngầm.
Tuy là tàu chiến thế hệ cũ nhưng cấu hình vũ khí của INS Ranvijay không thua kém INS Satpura nhiều. Theo đó, con tàu được trang bị: 8 tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh BrahMos (tầm bắn 300km); hệ thống tên lửa phòng không tầm trung S-125M; pháo phòng không AK-630; pháo hạm 76mm; ngư lôi và rocket chống ngầm.
Đuôi tàu INS Ranvijay có khả năng chở một trực thăng săn ngầm Ka-28 hoặc HAL Chetak.
Đuôi tàu INS Ranvijay có khả năng chở một trực thăng săn ngầm Ka-28 hoặc HAL Chetak.
(Nguồn: Kiến Thức )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Sovremenny – 'Gừng già' của Hải quân Nga (27/5/2013)
Mỹ, Nga, Trung: Ai thực sự là ’đại cao thủ’ UAV? (27/5/2013)
Việt Nam chế tạo linh kiện máy bay cho Hàn Quốc (27/5/2013)
Hàn Quốc biên chế trực thăng ’nhanh và hoàn hảo’ (27/5/2013)
Hàn Quốc chi gần 1 tỷ USD mua 20 máy bay tuần tra biển (27/5/2013)
Nga quyết định không bán S-300 cho Syria (27/5/2013)
Hải quân Thái Lan nhận 3 tàu tuần tra mới ! (27/5/2013)
Hải quân Ấn Độ sẽ tăng gấp đôi quy mô trong 15 năm tới (27/5/2013)
Pháp giới thiệu tuần dương hạm tàng hình với Việt Nam (27/5/2013)
Sức mạnh vận tải cơ Indonesia ’chào hàng’ Việt Nam (27/5/2013)
Nga nâng cấp ’sát thủ’ chống ngầm Ilyushin Il-38 (27/5/2013)
Máy bay không người lái VN bay hơn 100 km (27/5/2013)
’Cận cảnh’ siêu tàu ngầm ’Sói biển’ của hải quân Mỹ (25/5/2013)
Brazil nhận lô pháo tự hành Gepard đầu tiên từ Đức (24/5/2013)
Nga khoe siêu trực thăng tấn công Mi-35M mang vũ khí ’khủng’ (24/5/2013)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt