banner
TRANG CHỦ TIN TỨC CÔNG NGHỆ PHÁT MINH THẾ KỶ KHOA HỌC GÓC NHÌN 360° SÁNG CHẾ Ý TƯỞNG XANH NĂNG LƯỢNG BÍ ẨN VIDEO
TRANG CHỦ > Công nghệ > Công nghệ quốc phòng Bản in  |  Gửi thư  |  Kênh RSS
Mỹ tìm kiếm công nghệ ngụy trang cực tím
(www.phatminh.com) Quân đội Mỹ đã chi hàng chục tỷ USD để nghiên cứu chế tạo các máy bay tàng hình.
 Tuy nhiên, các máy bay này vẫn còn các điểm yếu chết người. Vì thế, Hải quân Mỹ tuyên bố cần phải phát triển công nghệ cho phép che giấu máy bay ở dải sóng cực tím (UV).

Theo yêu cầu kỹ thuật gần đây, họ cần một thiết bị gây nhiễu đối với các hệ dẫn làm việc ở dải sóng UV. 

Xem ra, đây sẽ là các mồi bẫy dạng như các mồi bẫy nhiệt vốn được phóng thả ra từ máy bay và làm mù các đầu tự dẫn hồng ngoại của tên lửa.

Hệ thống gây nhiễu UV sẽ bổ trợ cho công nghệ tàng hình đang sử dụng trên tiêm kích F-35. Máy bay này có tín hiệu (độ bộc lộ) radar và hồng ngoại nhỏ, nhưng lại dễ bị phát hiện ở dải sóng UV. 

F-35 có độ bộc lộ radar và hồng ngoại nhỏ, nhưng lại dễ bị phát hiện ở dải sóng UV


Hiện nay, các đầu tự dẫn tên lửa phòng không mang vác sử dụng phổ UV để phát hiện máy bay tiêm kích trên phông nền bầu trời. 

Ban đầu, tên lửa sử dụng dải sóng hồng ngoại để khóa vào mục tiêu, còn khi mục tiêu bay tiếp cận và phóng thả mỗi bầy hồng ngoại thì sử dụng sensor UV. 

Được sử dụng ngày càng phổ biến là các camera UV rẻ tiền, có khả năng phát hiện máy bay, xe thiết giáp, bộ binh và các mục tiêu khác, được ngụy trang tốt ở dải sóng nhìn thấy và hồng ngoại.

Loại mồi bẫy UV mới phải đối phó hiệu quả với các hệ dẫn như thế, chẳng hạn bằng cách phóng thả ra một đám mây vật liệu hấp thụ tia UV. 

Trong yêu cầu kỹ thuật của Hải quân Mỹ cũng đề cập đến đám mây các điểm lượng tử (các tinh thể li ti phát sáng) hay các vật liệu kim loại có khả năng điều khiển chuyển động của các tia sáng. Thời hạn phát triển và chuyển giao các loại thiết bị mới này không được nêu ra.
(Nguồn: datviet )
Thảo luận cho chủ đề này:
Hiện chưa có thảo luận cho chủ đề này!
Gửi thảo luận mới:
 Họ và tên
 Email
Mã kiểm tra 
TIN CẬP NHẬT MỚI NHẤT:
Nga phát triển giáp tàng hình, vô hiệu hóa đạn chống tăng (16/12/2015)
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô (15/12/2015)
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết (18/7/2014)
Công đoàn Quốc phòng: Khẳng định vai trò công đoàn trong quân đội (13/3/2014)
’Huyền thoại đánh chặn’ MiG-31 vẫn được bay (27/12/2013)
Không cho phép lực lượng thù địch hại an ninh quốc gia (27/12/2013)
Việt Nam đẩy mạnh hiện đại hóa tác chiến điện tử (27/12/2013)
Trực thăng CH-47D và món lợi cho Mỹ-Hàn (27/12/2013)
Cập nhật: Tàu ngầm Hà Nội cập cảng Cam Ranh ngày 30/12 (27/12/2013)
Cam Ranh đã sẵn sàng đón tàu ngầm Kilo Hà Nội (27/12/2013)
CÁC TIN ĐÃ ĐĂNG:
Nga giới thiệu súng bắn tỉa gắn ống giản thanh ’khủng’ (17/5/2012)
Lựu đạn và súng phóng lựu hoạt động thế nào?  (17/5/2012)
Mỹ nghiên cứu quân phục  (16/5/2012)
Quân đội Mỹ mạnh hơn nhờ Android (16/5/2012)
Nga mua Su-35 với số lượng ’khủng’ (15/5/2012)
Mổ xẻ sự nguy hiểm của tên lửa Trung Quốc (15/5/2012)
Mỹ thử nghiệm F-16 ’không người lái’ (15/5/2012)
Đài Loan sắp có tàu tàng hình siêu tốc (15/5/2012)
Israel thử hệ thống chống đạn RPG cho trực thăng (12/5/2012)
Công nghệ mới giúp ngăn ngừa khủng bố hạt nhân (11/5/2012)
UAV Hàn Quốc phản chủ (11/5/2012)
CKEM, siêu tên lửa chống tăng của Mỹ (11/5/2012)
Cận cảnh hệ thống mô phỏng tàu chiến Việt Nam (11/5/2012)
Quân cảng Cam Ranh, điều ít biết (10/5/2012)
Mỹ thử DARG, vũ khí chính xác cho Apache (10/5/2012)
  Xin chào,
  Mời bạn Đăng nhập hoặc Đăng ký thành viên
win 10 - phải
honda
Robocon 2015
Báo Trung Quốc nhận xét về sức mạnh quân sự Việt Nam
Máy bay hiện đại nhất Việt Nam luyện tập chiến đấu
Việt Nam bắt đầu sản xuất 'sát thủ diệt hạm' Kh-35UV?
Siêu tên lửa Ấn Độ chưa có đất dụng võ
Nga thử nghiệm tên lửa không gian đầu tiên kể từ thời Xô viết
Tàu sân bay trực thăng mạnh nhất thế giới của Hải quân Liên Xô
Phat minh thien tai
Chiếc máy bay đầu tiên
Xe điện của Nissan đạt vận tốc 300 km/giờ
Tương lai của chất dẻo sinh học sẽ ra sao?
10 nhà khoa học lỗi lạc nhất trong lịch sử
Iran đã sản xuất 4 loại thuốc nano cho bệnh nhân ung thư
Công nghệ tự chẩn bệnh nhờ ráy tai
9 cách xử lý côn trùng cắn từ những vật dụng sẵn có
Những phát minh nổi tiếng thế giới của người Việt
vu khi - khi tai
Yamaha 1
Sáng Tạo Việt